1, *Các bệnh do trùng kiết lị gây:
- Kiết lị ,Đau bụng , đi ngoài .....
*Cách phòng bệnh:
- Ăn uống hợp vệ sinh , giữ gìn vệ sinh môi trường , khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị
1, *Các bệnh do trùng kiết lị gây:
- Kiết lị ,Đau bụng , đi ngoài .....
*Cách phòng bệnh:
- Ăn uống hợp vệ sinh , giữ gìn vệ sinh môi trường , khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị
1 số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra?
giải thích hiện tượng bệnh giun sán ở người hoặc động vật
1 Vai trò của nghành ruột khoang là gì?
2 Vẽ sơ đồ vòng đời giun kim
3 Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa
4 Các biện pháp phòng tránh bệnh giun
các bạn giúp mình nha :3 ;)
1. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của:
a) Ngành giun đốt
b) Ngành ruột khoang
c) Động vật nguyên sinh
3. Nêu cách phòng chống giun đũa kí sinh trong cơ thể người.
4. Nêu tác hại của ngành giun dẹp và cách phòng chống.
5. Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của:
a) Trùng roi xanh với thực vật
b) San hô với thủy tức
Câu 1: Nêu hình thức sinh sản của thủy tức và san hô
Câu 2: Nêu vai trò của ruột khoang
Câu 3: Nêu vai trò của giun tròn, giun dẹp, giun đốt (lợi ích, tác hại)
Câu 4: Nêu các con đường truyền bệnh của ngành giun và biện pháp phòng tránh.
1. Nêu nơi sống, cấu tạo, cách di chuyển và cách dinh dưỡng của sán lá gan.
2. Nêu cách sinh sản của sán lá gan.
3. Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
4. Nêu một số giun dẹp mà bạn biết ngoài những giun dẹp mà sgk đã nêu.
5. Nêu cấu tạo (trong+ngoài), cách di chuyển và cách dinh dưỡng của giun đũa.
6. Nêu cách sinh sản của giun đũa. Nêu tác hại của giun đũa.
7. Nêu một số giun tròn mà bạn biết ngoài những giun tròn mà sgk đã nêu.
8. Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn.
9. Tại sao ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao?
10. Giới thiệu sơ qua và nêu tác hại của giun chỉ.
Các câu hỏi ôn tập kiểm tra 1 tiết (Những câu hỏi đánh dấu * quan trọng)
Câu 1) Động vật và thực vật giống và khác nhau điểm nào? Trình bày đặc điểm chung và vai trò của thực vật.
Câu 2)* Trình bày đặc điểm, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình, trùng giày, trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.
Câu 3) Trình bày đặc điểm chung và vai trò của các động vật nguyên sinh.
Câu 4)* Nêu ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức. Sự khác nhau giữa san hố và thủy trong sinh vô tính mọc chồi? Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang? Tại sao nói thủy tức thuộc ngành đa bào bậc thấp?
Câu 5)* Trình bày ý nghĩa của sán lá gan, giun đũa, giun đất thích nghi với đời sống của chúng? Vai trò của nghành giun đốt?
Câu 6) Vẽ vòng đời của sán lá gan, giun đũa, giun kim? Nêu các biện pháp phòng bệnh giun sán kí sinh.
Câu 7)* Trình bày cách xử lí và mổ giun đất; cách nhận biết mặt bụng, mặt lưng của giun đất và cho biết khi mổ giun đất nói riêng và các loài động vật không xương sống nói chung phải mổ mặt nào? Vì sao?
C1: Sử dụng chất hữu cơ có sẵn là của thực vật hay động vật? Tế bào của động vật khác với thực vật ở điểm gì?
C2: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành bộ phận gì? Hãy nêu những điểm khác nhau của trừng giày với trùng biến hình?
C3: Thủy tức di chuyển bằng cách gì? Ruột khoang nào sống cố định? Sông bám?
C4: Bộ phận nào của sán dày gây bệnh cho người?
1.Nêu vai trò của lớp vỏ cuticun của giun đũa.
2.Nêu điểm tiến hóa của giun đốt so với các ngành khác đã học.
3.Nêu cách xử lí mẫu và mổ giun đất.
4.Trùng kiết lị giống và khác trùng biến hình ở điểm nào?
Mai ktra rồi giúp mình với!!!!!!!!!!!!