Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ sau. Nêu ý nghĩa tỉ lệ cho mỗi phương trình hóa học đó.
a/SO2 + O2 --> SO3
b/ N2O5 + H2O --> HNO3
Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ sau. Nêu ý nghĩa tỉ lệ cho mỗi phương trình hóa học đó.
a/SO2 + O2 --> SO3
b/ N2O5 + H2O --> HNO3
a, 2SO2+O2 -> 2SO3
Tỉ lệ : 2:1:2
b, N2O5 + H2O -> 2HNO3
tỉ lệ :1:1:2
Cho 75g dung dịch A chưa 5.25g hỗn hợp muối cacbonat của 2 KL kiềm X. Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp ( MX< MY). Thêm từ từ dung dịch HCl có CM= 1M, D= 1.043g/ml vào dung dịch A, kết thúc phản ứng thu được 336ml khí B(đktc) và dd C. Thêm nước vôi dư vào dd C thấy xuất hiện 3 g kết tủa.
a) Xác định X, Y. Tính thể tích dd HCl đã dùng ?
b) Tính % khối lượng cacbonat của X trong hỗn hợp ?
c) dd C nặng gấp mấy lần dd A ?
Giúp mình bài này với ạ. Mình cảm ơn.
Câu 1:hãy lập các phương trình hoá học sau:
a,K+O2=>K20
B,KMnO4=>K2Mn04+mNo2+O2
C,Fe3O4+H2=>Fe+H2O
d,CO+Fe3O4=>Fe+CO2
e,NaOH+H2SO4=>NA2SO4+H2O
f,Fe(OH)3+H2SO4=>Fe2(SO4)3+H2O
Bài 2:nung 250kg đá vôi có thành phần chính là CACO3tạo ra 112kgCAO và 88kg khíCO2
a,lập phương trình hoá học
b,tính khối lượng CACO3
c,tính thành phần phần trăm về khối lượng CACO trong đá vôi
Bài3 :a,sau khí nung đá vôi ,khối lượng đá vôi có thay đổi không?vì sao
b,khi đốt1thanh Mg trong không khí,hỏi khối lượng thanh Mg có thay đổi không ?vì sao
bài 1:
a)4K+O2-2K2O
b)\(2KMnO_4->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
c)\(Fe_3O_4+4H_2->3Fe+4H_2O\)
d)\(4CO+Fe_3O_4->3Fe+4CO_2\)
e)\(2NaOH+H_2SO_4->Na_2SO_4+2H_2O\)
f)\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4->Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
2.
CaCO3 -> CaO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mCaCO3=mCaO+mCO2
=112+88=200(kg)
%mCaCO3 trong đá vôi=\(\dfrac{200}{250}.100\%=80\%\)
3.
+Khối lượng đá vôi giảm đi vì khi nung sẽ tạo ra CaO và khí CO2 bay lên làm giảm khối lượng đá vôi.
CaCO3 -> CaO + CO2
+Khối lượng thanh Mg tăng vì khi đốt trong không khí Mg sẽ tác dụng với O2 tạo MgO nên khối lượng thanh Mg tăng
2Mg + O2 -> 2MgO
Câu 1:Để điều chế nhôm sunpua(AL2S3) người ta đem nung 6,75gam nhân với 15gam lưu huỳnh.Sau khi phản ứng xong thu được 18,75gam nhôm sunpua.Điều đó có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng ko.vì sao?
Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn 33,6gam sắt trong bình chứa oxi(vừa đủ),để nguội bình thu được 46,4gam oxit sắt từ(Fe3O4).Hãy tính khối lượng oxi đem dùng trong phản ứng trên?
Câu 3:Nung hỗn hợp x gồm(CaCO3)và Mg(O3)thu được hỗn hợp 2 oxit kim loại và khí cacbonic.Nếu đem nung 31,8gam hỗn hợp x thì được 7,84 lít khí cacbonic (điều kiện tiêu chuẩn). Xác định khối lượng oxi thu được sau phản ứng.
Câu 1
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,75}{27}=0,25mol\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15}{32}=0,46875mol\)
2Al+3S\(\overset{t^0}{\rightarrow}Al_2S_3\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{2}=0,125< \dfrac{0,46875}{3}=0,15625\)
\(\rightarrow\)Al hết, S dư
n\(n_{Al_2S_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{0,25}{2}=0,125mol\)
\(m_{Al_2S_3}=0,125.150=18,75g\)
\(n_S\left(pu\right)=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,25=0,375mol\)
\(m_S\left(pu\right)=0,375.32=12g\)
\(m_S\left(dư\right)=15-12=3g\)
-Ta có thể lý giải theo 1 trong 2 cách sau:
+ Cách 1: 6,75+12=18,75\(\Leftrightarrow\)\(m_{Al}+m_S=m_{Al_2S_3}\)( đúng định luật bảo toàn khối lượng)
+ Cách 2: mthu được\(=18,75+3=21,75g=6,75+15\)
Tức là \(m_{Al_2S_3}+m_{S\left(dư\right)}\)=mAl(ban đầu)+mS(ban đầu) (đúng định luật bảo toàn khối lượng)
Câu 2:
3Fe+2O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}Fe_3O_4\)
- Áp dụng định luật BTKL ta có:
\(m_{Fe\left(pu\right)}+m_{O_2\left(pu\right)}=m_{Fe_3O_4\left(tt\right)}\)
\(\rightarrow\)\(m_{O_2\left(pu\right)}=m_{Fe_3O_4\left(tt\right)}-m_{Fe\left(pu\right)}=46,4-33,6=12,8g\)
Đề câu 3 ghi sai 2 chỗ: Mg(O3) đúng là MgCO3 và xác định khối lượng oxit chứ không phải oxi
\(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35mol\)
\(m_{CO_2}=0,35.44=15,4g\)
CaCO3\(\rightarrow\)CaO+CO2
MgCO3\(\rightarrow\)MgO+CO2
- Áp dụng định luật BTKL:
\(m_X=m_{oxit}+m_{CO_2}\)\(\rightarrow\)\(m_{Oxit}=m_X-m_{CO_2}=31,8-15,4=16,4g\)
Cho a gam Al vào 300ml dd gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,1M.Sau khi các phản ứng xảy ra htoan thu đc dd A và b gam chất rắn B.Cho lượng chất rắn B đó tác dụng vs dd HCl dư thì thoát ra 672ml khí H2(đktc)
a;Viết các PTHH xảy ra?
b;Tính a và b
c;tính tp % theo khối lượng mỗi chất trong chất rắn B
Đốt cháy hoàn toàn a g chất A cần dùng 0,15 mol oxi , thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 2,7g H2O . Định CTPT A.
Gọi CTPT chất A là CxHyOz ( có thể có O hoặc không).
Để xác định CTPT A ta phải tính bằng cách : mA + mO = mCO2 + mH2O à mA = mCO2 + mH2O – mO = 2.24/22.4*44 + 2.7 – 0.15*32 = 2.3 g
Ta có mC = 2.24/22.4*12 = 1.2 g ; mH = 2.7/18*2 = 0.3 g à mO = 2.3 - 1.2 – 0.3 = 0.8 g
=> x : y : z = 1.2/12 : 0.3/1 : 0.8/16 = 2:6:1 à CT đơn giản A : C2H6O
đốt cháy 15 g kim loại mg trong không khí thu được 15 g hợp chất oxit tính thể tích oxi cần dung và thể tích không khí biết rằng oxi chiếm 20 phần trăm thể tích không khí
PTHH : 2Mg + O2 -> 2MgO
nMgO = 0,375(mol)
Theo PTHH , nO2 = 0,5nMgO = 0,1875 (mol)
=> VO2(đktc) = 4,2 (l)
=> VKK = 4,2 : 20% =21 (l)
==============
cái đề bổ sung tính thể tích ở đktc nhé
để đốt cháy m gam chất A cần dùng 4,48 lít O2 ở (đktc) thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước .Tính m
PTHH:
A + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O
\(n_{O_2}=4,48\div22,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{O_2}=0,2\times32=6,4\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=2,24\div22,4=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{CO_2}=0,1\times44=4,4\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_A+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow\) \(m_A=\left(m_{CO_2}+m_{H_2O}\right)-m_{O_2}\)
\(\Rightarrow\) \(m_A=\left(4,4+3,6\right)-6,4\)
\(\Rightarrow\) \(m_A=8-6,4\)
\(\Rightarrow\) \(m_A=1,6\left(g\right)\)
Trộn 2,7g bột nhôm với 11,2g bột sắt(III) oxit vào bình kín. Nung nóng bình một thời gian thì thu được m gam chất rắn. Tính m
Trộn 2,7g bột nhôm với 11,2g bột sắt (III) oxit vào bình kín. Nung nóng bình một thời gian thì thu được m gam chất rắn. Tính m