cách vẽ phương nằm ngang
cách vẽ phương nằm ngang
một thấu kính có tiêu cự bằng 10 cm. Vật thật AB cao 4cm vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A'B'=2cm.Xác định vị trí, tính chất của vật và ảnh.Vẽ ảnh
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2,5 dp mới nhìn rõ các vật nằm cách mắt 25 cm đến vô cực . Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt khi không đeo kính .
Khi đeo kính nếu đặt vật tại Cck ( điểm cực cận khi đeo kính ) , kính sẽ cho ảnh ảo tại Cc ( điểm cực cận khi không đeo kính ) và nếu đặt tại Cvk ( điểm cực viễn khi đeo kính ) , kính sẽ cho ảnh ảo Cv ( điểm cực viễn khi không đeo kính ) do đó :
\(d_c=OC_{ck}=25cm\)
\(\Rightarrow d_c'=\dfrac{d_cf}{d_c-f}=-15,4cm=-OC_c=15,4cm\)
\(d_v=OC_{vk}=\infty\Rightarrow d_v'=f=-40cm=-OC_v=40cm\)
Vậy giới hạn nhìn rõ của người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến 40 cm
Một người có điểm cựa cận gần cách mắt 50cm , Điểm cực viễn cách mắt 500 cm .
a) Người đó phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao nhiêu để đọc sách gần cách mắt 25 cm .
b) Khi đeo kính trên người đó có thể nhìn được những vật đặt trong khoảng nào trước mắt .
Ai hok qua lp 11 r lm nhanh
a) Đặt trang sách tại Cck ( điểm cực cận khi đeo kính ) thị kính có ảnh ảo tại Cc do đó :
dc = OCck = 25 cm
d'c = -OCc = - 50 cm
\(\Rightarrow f=\dfrac{d_cd'_c}{d_c+d'_c}=50cm=0,5m\Rightarrow D=\dfrac{1}{f}=2dp\)
b) Ta có :
\(d'_v=-OC_v=-500cm\Rightarrow d_v=\dfrac{d'_cf}{d'_c-f}=45,45cm\)
Vậy khi quẹo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt 25 đến 45,45 cm .
một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm .nhìn qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. xác định tiêu cự của thấu kính , vẽ hình
Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f=10cm.Nếu dịch chuyển thấu kính ra xa vật 3cm thì ảnh dịch chuyển đi 27cm.Vị trí ban đầu của thấu kính là bao nhiêu
Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp.
a: Tính tiêu cự của thấu kính.
b: Nếu đặt vật cách kính 25cm thì vị trí của ảnh ở đâu và số phóng đại bao nhiêu? Vẽ hình?
\(a)\)
Ta có: \(D=\dfrac{1}{f}\)
Tiêu cự của thấu kính:
\(\Rightarrow f=\dfrac{1}{D}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)
\(b)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Rightarrow d'=\dfrac{df}{d-f}=\dfrac{25.20}{25-20}=100\left(cm\right)>0\)
Anh là ảnh thật cách thấu kính đoạn d' = 100 cm
Số phóng đại của ảnh:
\(k=-\dfrac{d'}{d}=-\dfrac{100}{25}=-4< 0\)
=> ảnh ngược chiều với vật
Một thấu kính phẳng - lõm làm bằng thủy tinh chiết suất n= 1,5. Một vật sáng đặt trước thấu kính cho ảnh ảo cách TK 20cm và nhỏ hơn vật 2l. Bán kính của mặt cầu lõm là?
A -20cm b. -40cm c 20cm d 40cm
khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm với một thấu kính phân kì có tiêu cự -10cm thì hệ hai thấu kính tương đương với một thấu kính có độ tụ là bao nhiêu
Một thấu kính phân kì có tiêu cự -50 cm cần được ghép sát đồng trục với một thấu kính có tiêu cự bao nhiêu để thu được một kính tương đương có độ tụ 2 dp
a.thấu kính phân kì tiêu cự 25cmb.thấu kính hội tụ tiêu cự 50cmc.thấu kính phân kì tiêu cự 50cmd. thấu kính hội tụ tiêu cự 25cm\(D=D_1+D_2\Rightarrow2=\frac{1}{f_1}+\frac{1}{f_2}\)
Mà \(f_1=-50cm\Rightarrow f_2=25cm\Rightarrow\) TK là TK hội tụ tiêu cự 25cm