9. Vật có m=5kg đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 30 độ. g=10m/s2. Hãy phân tich trọng lực thành hai lực? (vẽ hình và tính 2 lực thành phần).
9. Vật có m=5kg đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 30 độ. g=10m/s2. Hãy phân tich trọng lực thành hai lực? (vẽ hình và tính 2 lực thành phần).
Ta sẽ sử dụng công thức và tổng lực phong trên mặt phẳng:
F1 * cos(θ) = F2 * sin(θ)
Trong trường hợp này, lực g trên vật được chia thành hai lực: F1 và F2. F1 hoạt động song song với mặt phẳng, trong khi F2 hoạt động đỡ trục của mặt phẳng.
F1 = m * g * cos(θ) F2 = m * g * sin(θ)
Áp dụng giá trị vào công thức trên, ta có:
F1 = 5kg * 10m/s² * cos(30 độ) F2 = 5kg * 10m/s² * sin(30 độ)
Tính toán giá trị:
F1 = 5000g * 0.8660254037844386 F1 ≈ 43302.73614512551 g
F2 = 5000g * 0.5 F2 = 2500g
Vậy, trọng lực g trên vật có mặt ngang hình thù nhất gồm hai lực thành phần: F1 ≈ 43302.73614512551 g và F2 = 2500g.
Đồng thời, lực F1 và F2 hoạt động trên các đường phương vây nằm song song và đỡ trục với mặt phẳng tương ứng.
Bài 4: cho vo = 10 m/s ; α = 60o ; g = 10 m/s2
a) Xác định tầm cao H = ?
b) Thời gian từ lúc nhảy đến lúc rơi xuống: t = ? Khi rơi Lmax
c) Tìm tầm xa L = ?
d) Vận tốc của vật khi rơi xuống v = ?
$a.$ Tầm cao H có độ lớn:
$H = \dfrac{v_0^2 . sin^2 \alpha}{2g} = \dfrac{10^2 . sin^2 60^o}{2.10} = 3,75 (m)$
$b.$ Thời gian từ lúc nhảy đến lúc rơi xuống:
$t = \dfrac{2v_0 sin \alpha}{g} = \dfrac{2.10.sin 60^o}{10} = \sqrt{3} (s)$
$c.$ Tầm xa của vật là:
$L = v_0 . t = 10 . \sqrt{3} = 10\sqrt{3} (s)$
$d.$ Do vật được ném tại mặt đất, nên vận tốc của vật khi với xuống bằng vận tốc khi bắt đầu được ném lên, có độ lớn $v = 10 m/s$.
6.14: Một vật treo trên một sợi dây nhẹ và không co giãn. Muốn cho lực căng của dây băng trọng lượng của vật thì phải cho hệ chuyển động A. theo phương thẳng dứng và nhanh dần đều với gia tốc g. B. theo phương thẳng đứng và chậm dần đều với gia tốc C. với gia tốc bất kỳ D.theo phương thẳng đứng và đều.
6.13: Nếu làm triệt tiêu hợp lực tác dụng vào một chất điểm đang chuyển động cong thì trạng thái của chất điểm sẽ như thế nào? A. Chất điểm ngừng chuyển động ngay. B. Chất điểm tiếp tục chuyển động theo phương cũ. C. Chất điểm chuyển động thẳng nhưng chậm dần. D. Chất điểm sẽ chuyển động thẳng đều theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo cũ tại điểm khảo sát.
6.7: Hai lực cân bằng là A. hai lực cùng đặt vào một vật, cùng độ lớn, có chiều ngược nhau. B. hai lực cùng đặt vào một vật, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược C. hai lực cùng đặt vào một vật, cùng độ lớn, ngược chiều, có phương nằm trên hai đường chiều. thẳng khác nhau. D. hai lực đặt vào hai vật khác nhau, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều.
6.- Điều kiện để vật không bị lật là A. M lật < hoặc = M giữ D. Cả A và B đều đúng. C. Cả A và B đều sai. B. Mit > hoặc =Mgiữ.
6.3: Đề giải bài toán cân bằng của hệ vật trong mặt phẳng ta sử dụng phương pháp nào? A. Phương pháp tách vật. B.phương pháp hóa rắn C. Cả A và B đều sai D.Phương pháp tách vật và phương pháp hóa rắn
6.2: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến trạng thái chuyển động quay của vật rắn ? A. Lục đồng phẳng với trục quay. B. Lực song song với trục quay. C. Lực tiếp tuyến với quỹ đạo của điểm đặt lực. D.Lực hướng tâm
6.1: Điều kiện để một vật rắn cân bằng là A. tổng các lực tác dụng vào vật rắn phải bằng không. B. tổng các momen lực tác dụng vào vật rắn, lấy đối với một điểm bất kỳ nào, cũng phải C.Cả AB đúng D.Cả A B C sai
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT 2 newton , ta có:
OA.F = \(\dfrac{1}{2}\)OA.4 + OB.0,6.10
→F = 8,67 N
→ lực căng của sợi dây bằng Fdây = \(\dfrac{F}{cos45}\)= 12,26 N
→phản lực N = 12,26 . cos45 = 8,67 N