một ấm nhôm có khối lượng 1kg chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 30°C. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/Kg.K
một ấm nhôm có khối lượng 1kg chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 30°C. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/Kg.K
Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)
\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=1.880.70+4.4200.70\)
\(\Leftrightarrow Q=61600+1176000\)
\(\Leftrightarrow Q=1237600J\)
Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)
\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-3-=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước sôi:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=1.880.70+4.4200.70\)
\(\Leftrightarrow61600+1176000J\)
\(\Leftrightarrow Q=1237600J\)
một ấm nhôm có khối lượng 1kg chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 30°C. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/Kg.K
Tóm tắt:
\(m_1=1kg\)
\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
============
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=1.880.70+4.4200.70\)
\(\Leftrightarrow Q=61600+1176000\)
\(\Leftrightarrow Q=1237600J\)
Tính nhiệt lượng mà cơ thể hấp thụ được từ nước khi uống một cốc có thể tích 160 gam ở nhiệt độ 40,60C. Biết nhiệt độ cơ thể người là 36.60C, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3.
Tóm tắt
\(m=160g\)
\(t_1=40,6^0C\)
\(t_2=36,6^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(D=1000kg/m^3\)
______________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cơ thể hấp thụ là:
\(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=0,16.4200.\left(40,6-36,6\right)=2688\left(J\right)\)
Có 3 lít nc sôi đựng trong 1 cái ca hỏi khi nhiệt độ của nc giảm còn 60C thì nc đã tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh một lượng nhiệt bao nhiêu
Tóm tắt:
\(V=3l\Rightarrow m=3kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=60^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_1-t_2=100-60=40^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng mà nước tỏa ra môi trường:
\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.40=504000J\)
Câu 2. Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng của vật có quan hệ với nhiệt độ của vật đó như thế nào? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Mỗi cách cho một ví dụ minh họa.
Câu 4. Nhiệt lượng là gì? Đơn vị đo nhiệt lượng. Nêu công thức tính nhiệt lượng (có giải thích rõ ký hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong công thức đó).
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
Câu 2
_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo
Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng.
Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.
Câu 4
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))
\(m\) là khối lượng của vật(kg)
\(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))
\(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
là nhiệt độ tăng lên, ( hoặc *)
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
Tóm tắt:
\(Q=115500J\)
\(m=0,5kg\)
\(t^o_2=25^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
============
\(t^o_1=?^oC\)
Nhiệt độ mà nước tăng lên:
\(Q=m.c.\Delta t^o\Rightarrow\Delta t^o=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{115500}{0,5.2100}=55^oC\)
Nhiệt độ sau khi nước tăng lên:
\(\Delta t^o=t^o_2-t_1^o\Rightarrow t^o_2=\Delta t^o+t_1^o=55+25=80^oC\)
Tóm tắt:
\(V=2,5l\)
\(t_1^o=25^oC\)
\(t_2^o=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t^o=t^o_2-t_1^o=75-25=50^oC\)
\(D=800kg/m^3\)
\(c=2500J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Khối lượng của 2,5 lít rượu là:
\(m=D.V=800.0,0025=2kg\)
Nhiệt lượng cần thiết để truyển cho 2,5 lít rượu:
\(Q=m.c.\Delta t^o=2.2500.50=250000J\)
Tóm tắt:
\(m=40kg\)
\(t_1^o=180^oC\)
\(t_2^o=60^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t^o=t^o_1-t^o_2=180-60=120^oC\)
\(c=380J/kg.K\)
Nhiệt lượng tỏa ra của khối đồng là:
\(Q=m.c.\Delta t^o=40.380.120=1824000J\)
Một phích cách nhiệt chứa 130cm3 cà phê nóng ở nhiệt độ 800C. Bỏ vào 12g đá ở nhiệt độ tan để làm lạnh cà phê. Cà phê sẽ lạnh đi bao nhiêu độ khi nước đá tan hết. Coi cà phê như nước nguyên chất. Biết c= 4186J/ kg.K, λ= 3,33.10 J/ kg.
Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao? Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì
phân tử nước hoa chuyển động hỗn loạn từ mọi phía nên một số đã thoát ra khỏ lọ nước hoa và xen lẫn vào khoảng cách giữa hai phân tử không khí.đây là hiện tượng khuếch tán