Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = 10 |
m/s2. Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất. giúp em với ạ
|
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = 10 |
m/s2. Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất. giúp em với ạ
|
\(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot8^2=320\left(m\right)\)
\(v=gt=10\cdot8=80\left(ms^{-1}\right)\)
Cho hai lò xo có độ cứng lần lượt là \(k_1,k_2\). Mắc hai lò xo nối tiếp nhau. Chứng minh độ cứng \(k\) của lò xo tương đương được xác định bởi hệ thức: \(\dfrac{1}{k}=\dfrac{1}{k_1}+\dfrac{1}{k_2}\).
Trường hợp hai lò xo mắc nối tiếp.
Tác dụng cho hai lò xo cùng một lực F.
Độ dãn của lò xo 1: \(x_1=\dfrac{F_1}{k_1}=\dfrac{F}{k_1}\)
Độ dãn của lò xo 2: \(x_2=\dfrac{F_2}{k_2}=\dfrac{F}{k_2}\)
Lò xo nối tiếp \(\Rightarrow x=x_1+x_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{F}{k}=\dfrac{F}{k_1}+\dfrac{F}{k_2}\Rightarrow\dfrac{1}{k}=\dfrac{1}{k_1}+\dfrac{1}{k_2}\) (đpcm)
2:Một thùng gỗ có khối lượng 5 kg đặt nằm yên trên sàn nhà nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ cực đại lần lượt là 0,2 và 0,22; g=10 m/s2. của xe tải trong thời gian trên. a. Tìm lực tác dụng vào thùng gỗ theo phương ngang để nó bắt đầu trượt b. Khi thùng đang đứng yên mà tác dụng vào nó lực kéo F= 10 N thì lực ma sát nghi hay lực ma sát trượt tác dụng vào vật. Tìm lực ma sát đó c. Tìm lực tác dụng vào thùng gỗ theo phương ngang để nó trượt nhanh dần đều với a=0,4 m/s² d. Giả sử thùng đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 3 m/s thì ngừng lực kéo, thùng sẽ đi được quãng đường tối đa là bao nhiêu?
a)Lực tác dụng vào thùng gỗ theo phương ngang:
\(F=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,22+0,2\cdot5\cdot10=11,1N\)
b)Khi \(F_k=10N\) thì lực ma sát lúc này:
\(F_{ms}=F_k-m\cdot a=10-5\cdot0,22=8,9N\)
c)Lực tác dụng vào thùng gỗ với \(a=0,4m/s^2\) là:
\(F'=m\cdot a+\mu mg=5\cdot0,4+0,2\cdot5\cdot10=12N\)
d)Với vận tốc \(v=3m/s\) đến khi ngừng kéo thì gia tốc mới của vật là:
\(m\cdot a=-\mu mg\Rightarrow a=-\mu g=-0,2\cdot10=-2m/s^2\)
Quãng đường tối đa thùng trượt được:
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{-3^2}{2\cdot\left(-2\right)}=2,25m\)
Cho cơ hệ như hình vẽ: \(m_1=3\left(kg\right);m_2=2\left(kg\right);m_3=5\left(kg\right)\). Tìm gia tốc của mỗi vật và lực căng của các dây nối.
Hai vật có khối lượng m1 và m2 đặt trên mặt phẳng nằm ngang, không ma sát. Gắn vật m1 với lò xo nhẹ rồi ép sát vật m2 vào để lò xo bị nén rồi buôn ra. Sau đó hai vật chuyển động đi được quãng đường s1 = 1m, s2 = 3m trong cùng một khoảng thời gian. Bỏ qua ma sát tính khối lượng của hai vật, biết m1 + m2 = 4 kg
Áp dụng định luật hai Newton lên vật m1
\(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}=m_1\overrightarrow{a_1}\)
\(\Rightarrow F_1=m_1a_1\)
Áp dụng định luật hai Newton lên vật m2
\(\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{P_2}=m_2\overrightarrow{a_2}\)
\(\Rightarrow F_2=m_2a_2\)
Lại có: \(F_1=F_2\Rightarrow m_1a_1=m_2a_2\)
Mà \(a=\dfrac{2s}{t^2}\)
\(\Rightarrow m_1s_1=m_2s_2\)
\(\Leftrightarrow m_1=3m_2\) (1)
Có: \(m_1+m_2=3\) (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=3\left(kg\right)\\m_2=1\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
Một vật có khối lượng 2 kg đang rơi tự do. Tại điểm A cách mặt đất 40 m thì vật có vận tốc 20 m/s, lấy g = 10 m/s2và bỏ qua sức cản không khí và ma sát. Tính vận tốc của vật khi chạm đất?
8.4: Chọn phát biểu SAI. A. Ở phía trên cánh máy bay các đường dòng sít vào nhau hơn ở phía dưới cánh máy bay. B. Áp suất tĩnh ở phía trên cánh máy bay lớn hơn áp suất tĩnh ở phía dưới cánh máy bay. C. Tốc độ dòng không khí ở phía trên cánh máy bay lớn hơn tốc độ dòng không khí ở phía dưới cánh máy bay. D. Để máy bay cất cánh được thì lực nâng máy bay phải có giá trị nhỏ nhất bằng trọng lượng của máy bay.
Mn giúp mik câu 3 ak :((( Cảm ơn mn.
Cho 2 vật m1=5kg, m2=10kg nối với nhau bằng 1 dây nhẹ đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng lên vật m1 lực F=18N.
a, Tính vận tốc, quãng đường mỗi vật sau khi bắt đầu chuyển động 2s.
b, Biết dây chịu lực căng tối đa 15N. Khi 2 vật chuyển động dây có đứt không?
c, Tìm F để dây bị đứt.
d, Kết quả câu c có thay đổi không nếu hệ số ma sát trượt giữa m1, m2 với sàn là \(\mu\)?
(ĐS: 2,4m/s; 2,4m; không; F\(\ge\)22,5N; không)
Hãy nêu hiện tượng xảy ra và dùng định luật I Newton để giải thích trong các trường hợp sau
a. Một người ngồi trên xe máy và xe đột ngột tăng tốc
b. Một em bé đang chạy thì vấp phải hòn đá
c. Bạn Nam đang ngồi trên một chiếc ô tô chuyển động, khi ô tô đột ngột rẽ trái