Mô tả chuyển động của vật từ 0s đến 2s, 2s đến 3s, 3s đến 4s? Vật đổi chiều từ giây thứ mấy? Tính vận tốc trung bình của vật từ 0s đến 2s và 2s đến 3s
Mô tả chuyển động của vật từ 0s đến 2s, 2s đến 3s, 3s đến 4s? Vật đổi chiều từ giây thứ mấy? Tính vận tốc trung bình của vật từ 0s đến 2s và 2s đến 3s
Vật chuyển động từ 0s đến 2s là chuyển động nhanh dần đều.
\(v=\dfrac{d}{t}=\dfrac{4}{2-0}=2m/s\)
Từ 2s đến 3s, vật đứng yên.\(\Rightarrow v=0\)
Vật chuyển động từ 3s đến 4s là chuyển động chậm dần đều.
\(v=\dfrac{4-2}{4-3}=2m/s\)
một viên bi được thả lăn không vẫn tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng. Trong giây thứ 3, bi đi được 25cm. Biết rằng mặt phẳng nghiêng dài 5m. Tìm thời gian để bi lăn hết chiều dài mặt nghiêng
Quãng đường bi lăn trong \(t_1=3s\) là: \(S_1=\dfrac{1}{2}at_1^2=\dfrac{1}{2}a\cdot3^2=4,5a\left(m\right)\)
Quãng đường bi lăn trong \(t_2=2s\) là: \(S_2=\dfrac{1}{2}at_2^2=\dfrac{1}{2}a\cdot2^2=2a\left(m\right)\)
Quãng đường bi lăn trong giây thứ 3 là:
\(\Delta S=S_1-S_2\Rightarrow4,5a-2a=25\)
\(\Rightarrow a=10m/s^2\)
Thời gian để bi lăn hết chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{a}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot25}{10}}=\sqrt{5}s\approx2,24s\)
Giúp e vs , e cảm ơn
Hai ô tô khởi hành cùng lúc, ô tô thứ nhất đi qua điểm A, ô tô thứ hai đi qua điểm B cách A 10km. Xe đi qua A với vận tốc 50 km/h, xe đi qua B với vận tốc 40km/h. Biết hai xe chuyển động cùng chiều theo
hướng từ A đến B. Coi chuyển động của 2 ô tô là chuyển động đều.
a. Viết ptcđ của 2 xe.
b. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và ở đâu?
C. Hai xe cách nhau 20 km lúc mấy giờ?
a)PT chuyển động của hai xe:
Xe ô tô thứ nhất: \(x_1=50t_1\left(km\right)\)
Xe ô tô thứ hai đi cùng chiều: \(x_2=10+40t_2\left(km\right)\)
b)Gọi thời gian hai xe gặp nhau là \(t\left(h\right)\).
Hai xe gặp nhau \(\Leftrightarrow x_1=x_2\)
\(\Rightarrow50t=10+40t\Rightarrow t=1h\)
Nơi gặp cách A một đoạn: \(S_A=50\cdot1=50km\)
c)Hai xe cách nhau 20km khi: \(x_1-x_2=20\)
\(\Rightarrow50t-\left(10+40t\right)=20\Rightarrow t=3\left(h\right)\)
Can giup gap!!!!! Một hành khách ngồi trong một đoàn tàu hoả thứ nhất (tàu 1) đang chạy thẳng đều với tốc độ 36km/h theo
hướng Bắc nhìn thấy một đoàn tàu thứ 2 chạy thẳng đều song song cùng chiều với tàu thứ nhất, biết tốc độ của đoàn
tàu 2 là 54km/h. So với tàu 2 thì tàu 1 chuyển động với vận tốc:
A. 25m/s, theo hướng Bắc B. 25m/s, theo hướng Nam
C. 5m/s, theo hướng Nam D. 5m/s, theo hướng Bắc
Tàu 1 tiếp tục chuyển động theo hướng Bắc và với vận tốc không đổi \(v=36km/h\).
So với tàu 2 thì tàu 1 chuyển động với vận tốc:
\(v'=54-36=18km/h=5m/s\)
Chọn D.
Câu 12: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về độ dịch chuyển của 1 vật
A) Khi vật chuyển động thẳng, ko đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau ( d = s )
B) Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng )
C) Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng 1 mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ lớn chính bằng khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối. kí hiệu d➝
D) Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau ( d = s )
Câu 15: Chọn phát biểu sai
A) Vecto độ dời là 1 vecto nối từ vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động
B) Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dời bằng AB + BC + CA
C) Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A có độ dời bằng 0
D) Độ dời có thể dương, âm hoặc bằng 0
12 D
15 B
tui trả lời để ai sợt trên mạng tìm thấy thì biết mà chọn nên đừng hỏi kiêu như là sao giwof mới trả lời nha . thanks
Một vật chuyển động trên hai đoạn đường có độ dài bằng nhau, đoạn thứ nhất có tốc độ 30 m/s, đoạn thứ hai có tốc độ 60 m/s. tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường đó
Hai đoạn đường bằng nhau: \(S_1=S_2=S\)
Thời gian chạy quãng đường thứ nhất: \(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{S}{30}\left(s\right)\)
Thời gian chạy quãng đường thứ hai: \(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{S}{60}\left(s\right)\)
Tốc độ trung bình trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S+S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{60}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{60}}=40m/s\)
Hai vành tròn tâm \(O_1,O_2\)mảnh có cùng bán kính \(R\), trong đó, vành tròn tâm \(O_2\) đứng yên còn vành tròn tâm \(O_1\) chuyển động tịnh tiến hướng về tâm \(O_2\) với vận tốc \(\overrightarrow{v_0}\). Gọi \(C\) là một giao điểm của hai vành tròn. Xác định vận tốc của điểm \(C\) khi \(O_1O_2=d\).
Từ một tấm ảnh chụp trên máy bay, người ta thấy đường ray xe lửa và những làn khói phát ra từ các đầu máy chuyển động thẳng đều là những đoạn thẳng (hình vẽ). Cho đầu máy \(\left(I\right)\) chạy trên đường ray \(\left(I\right)\) với vận tốc \(80km/h\), đầu máy \(\left(II\right)\) chạy trên đường ray \(\left(II\right)\) với vận tốc \(60km/h\).
Xác định vận tốc chuyển động của đầu máy \(\left(III\right)\) trên đường ray \(\left(III\right)\).
Một khúc sông thẳng có vận tốc của dòng nước tăng tỉ lệ thuận với khoảng cách từ bờ. Vận tốc của dòng nước sát bờ là \(0\), ở giữa sông là \(v_0\). Một thuyền chạy băng qua dòng sông với tốc độ \(u\) không đổi và luôn vuông góc với vận tốc chảy của dòng nước. Cho sông có bề rộng \(c\). Xác định quãng đường thuyền bị nước cuốn đi khi đang ngang qua sông.
Để xác định quãng đường thuyền bị nước cuốn đi khi đang ngang qua sông, ta có thể sử dụng định luật Pythagoras và tỉ lệ của vận tốc dòng nước.
Gọi x là khoảng cách từ thuyền đến bờ sông. Vận tốc của dòng nước tại khoảng cách x từ bờ sông là v(x) = v0 + (v1 - v0) * (x / c), với v1 là vận tốc của dòng nước tại bờ sông và c là bề rộng của sông.
Vận tốc của thuyền là u, luôn vuông góc với vận tốc chảy của dòng nước. Do đó, vận tốc tương đối của thuyền so với dòng nước là v(x) - u.
Áp dụng định luật Pythagoras, ta có: (v(x) - u)^2 = v0^2 + u^2
Giải phương trình trên để tìm x, ta có: (v0 + (v1 - v0) * (x / c) - u)^2 = v0^2 + u^2 (v1 - v0) * (x / c) = sqrt(v0^2 + u^2) - v0 x = (sqrt(v0^2 + u^2) - v0) * (c / (v1 - v0))
Một ôtô chạy đều trên một con đường thẳng với tốc độ 25m/s (vượt quá tốc độ) thì bị cảnh sát giao thông phát hiện. Chỉ sau 2s khi ôtô đi qua một cảnh sát, anh cảnh sát này bắt đầu đuổi theo với gia tốc không đổi và bằng 6m/s2. Thời điểm và vị trí anh cảnh sát đuổi kịp ôtô là
A.sau 1s kể từ lức anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 75m.
B. sau 10s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát,cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 300m.
C. sau 12s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 300m.
D. sau 3s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 75m.
Để giải bài toán này, ta sử dụng các công thức về vận tốc, thời gian và quãng đường đi được.
Cho ô tô chạy với vận tốc ban đầu v0 = 25 m/s và cảnh sát có gia tốc a = 6 m/s^2.
Ta có công thức vận tốc: v = v0 + at
Với v là vận tốc tại thời điểm t, v0 là vận tốc ban đầu, a là gia tốc và t là thời gian.
Ta xác định thời điểm và vị trí anh cảnh sát đuổi kịp ô tô.Để anh cảnh sát đuổi kịp ô tô, ta giải phương trình sau để tìm thời gian cần thiết: 25 + 6t = 0 (vận tốc ô tô) và 6t = 75 (quãng đường cảnh sát cần phải bắt kịp ô tô)
Ta giải phương trình 6t = 75 để tìm thời gian cần thiết: 6t = 75 t = 75/6 t ≈ 12.5 giây
Vậy sau khoảng 12.5 giây, anh cảnh sát sẽ đuổi kịp ô tô và cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát là 75m.
Ta xác định thời điểm và vị trí anh cảnh sát đuổi kịp ô tô.Ta giải phương trình sau để tìm thời gian cần thiết: 25 + 6t = 0 (vận tốc ô tô) và 6t = 300 (quãng đường cảnh sát cần phải bắt kịp ô tô)
Ta giải phương trình 6t = 300 để tìm thời gian cần thiết: 6t = 300 t = 300/6 t = 50 giây
Vậy sau khoảng 50 giây, anh cảnh sát sẽ đuổi kịp ô tô và cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát là 300m.
Do đó, đáp án là C. Sau 12s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 300m.