GHD và ĐCNN
GHD và ĐCNN
\(GHD\) là Giới Hạn Đo
\(ĐCNN\) là Độ Chia Nhỏ Nhất
sgk cũng có đó ạ=)
GHD là giới hạn đo
ĐCNN là độ chia nhỏ nhất
Cho mình hỏi 44s88 đọc là 44 giây 88 gì ạ ?
\(m=150g=0,15kg\)
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot0,15=1,5N\)
Chọn B.
Đổi: \(150g=0,15kg\)
Trọng lượng của vật:
\(P=10m=10\cdot0,15=1,5\left(N\right)\)
Chọn B
Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau, nhưng trong đó có 5 viên bi cùng khối lượng bằng nhau, 1 viên bi rỗng. Cần thực hiện ít nhất mấy lần cân bằng cân robecvan để lấy ra được 1 viên bi rỗng đó. Nêu cách thực hiện.
Lần 1:
để lên cân hai bên 3 viên bi:
+ Nếu bên nào nhẹ hơn là bên đó có viên bi rỗng ( chọn nhóm 3 viên bi đó).
Tiếp theo, lấy 2 trong 3 viên bi đã chọn ở trên đem cân, nếu:
+ Hai viên bị có khối lượng bằng nhau thì viên bi còn lại không cân là bi rỗng
+ Nếu có một viên bi cân nhẹ hơn thì viên đó là bi rỗng
Năm vật có các khối lượng lần lượt là 350g, 12kg, 0,7kg, 298g, 0,09kg. Tính trọng lượng của năm vật trên
`@` Đổi `350 g=0,35 kg`
Trọng lượng của vật `350 g` là: `P=10m=10.0,35=3,5(N)`
`@` Trọng lượng của vật `12 kg` là: `P=10m=10.12=120(N)`
`@` Trọng lượng của vật `0,7 kg` là: `P=10m=10.0,7=7(N)`
`@` Đổi `298 g=0,298 kg`
Trọng lượng của vật `298 g` là: `P=10m=10.0,298=2,98(N)`
`@` Trọng lượng của vật `0,09 kg` là: `P=10m=10.0,09=0,9(N)`
Đổi 350g = 0,35kg; 298g = 0,298kg
Trọng lượng của từng vật là:
P1 = 10.m = 10.0,35 = 3,5 (N)
P2 = 10.m = 10.12 = 120 (N)
P3 = 10.m = 10. 0,7 = 7 (N)
P4 = 10.m = 10. 0,298 = 2,98 (N)
P5 = 10.m = 10. 0,09 = 0,9 (N)
lần lượt là 35000 N,120 N,7 N,29800 N,0,9 N
Hai chiếc máy bay có khối lượng bằng nhau. Chiếc máy bay thứ nhất bay ở độ cao 3,5km với vận tốc 32m/s. Chiếc máy bay thứ hai bay ở độ cao 3052m với vận tốc 100km/h. Máy bay nào có cơ năng lớn hơn? Vì sao?
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Đổi `3,5 km = 3500 m`
`100 km // h = 250/9 m // s`
`@` Cơ năng của chiếc máy bay thứ nhất là:
`W_1=W_[đ_1]+W_[t_1]=1/2mv_1 ^2+mgz_1=1/2m . 32^2+m.10.3500=35512m (J)`
`@` Cơ năng của chiếc máy bay thứ hai là:
`W_2=W_[đ_2]+W_[t_2]=1/2mv_2 ^2+mgz_2=1/2m.(250/9)^2+m.10.3052~~30906m(J)`
Vì `35512m > 30906m =>` Máy bay `1` có cơ năng lớn hơn máy bay `2`
Câu 20: Cánh quạt đang quay có năng lượng ở dạng:
A. Điện năng C. Quang năng | B. Động năng D. Hóa năng |
Câu 21: Năng lượng lưu trữ trong một que diêm ở dạng:
A. Quang năng C. Động năng | B. Hóa năng D. Điện năng |
Câu 22: Khi sử dụng bếp gas, năng lượng được chuyển hóa chủ yếu từ:
A. Hóa năng sang nhiệt năng C. Hóa năng sang điện năng | B. Hóa năng sang quang năng D. Hóa năng sang động năng |
Câu 23: Khi siêu điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành:
A. Động năng C. Nhiệt năng | B. Hóa năng D. Quang năng |
Câu 24: Khi quạt điện hoạt động, dạng năng lượng hữu ích được chuyển hóa từ điện năng là:
A. Nhiệt năng | B. Động năng | C. Hóa năng |
Câu 25: Khi thắp sáng đèn, dạng năng lượng hao phí được chuyển hóa từ điện năng là:
A. Quang năng | B. Nhiệt năng | C. Động năng |
Câu 26: Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là …
A. Thế năng. | B. Động năng. | C. Quang năng. | D. Hoá năng. |
Câu 27: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?
A. Điện năng . | B. Cơ năng. | C. Hóa năng. | D. Quang năng |
Câu 28: Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện:
A. Ánh sáng. | B. Âm thanh. |
C. Nhiệt do máy tính phát ra. | D. Cả ba phương án trên đều đúng. |
Câu 29: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thuỷ điện là:
A. Thế năng. | B. Nhiệt năng | C. Điện năng. | D. Động năng và thế năng. |
Câu 30: Các nguồn năng lượng tái tạo là:
A. Mặt trời, nước, khí tự nhiên C. Dầu mỏ, địa nhiệt, khí tự nhiên | B. Gió, nước, sinh khối D. Mặt trời, khí tự nhiên, sinh khối |
Câu 20: Cánh quạt đang quay có năng lượng ở dạng:
A. Điện năng C. Quang năng | B. Động năng D. Hóa năng |
Câu 21: Năng lượng lưu trữ trong một que diêm ở dạng:
A. Quang năng C. Động năng | B. Hóa năng D. Điện năng |
Câu 22: Khi sử dụng bếp gas, năng lượng được chuyển hóa chủ yếu từ:
A. Hóa năng sang nhiệt năng C. Hóa năng sang điện năng | B. Hóa năng sang quang năng D. Hóa năng sang động năng |
Câu 23: Khi siêu điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành:
A. Động năng C. Nhiệt năng | B. Hóa năng D. Quang năng |
Câu 24: Khi quạt điện hoạt động, dạng năng lượng hữu ích được chuyển hóa từ điện năng là:
A. Nhiệt năng | B. Động năng | C. Hóa năng |
Câu 25: Khi thắp sáng đèn, dạng năng lượng hao phí được chuyển hóa từ điện năng là:
A. Quang năng | B. Nhiệt năng | C. Động năng |
Câu 26: Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là …
A. Thế năng. | B. Động năng. | C. Quang năng. | D. Hoá năng. |
Câu 27: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?
A. Điện năng . | B. Cơ năng. | C. Hóa năng. | D. Quang năng |
Câu 28: Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện:
A. Ánh sáng. | B. Âm thanh. |
C. Nhiệt do máy tính phát ra. | D. Cả ba phương án trên đều đúng. |
Câu 29: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thuỷ điện là:
A. Thế năng. | B. Nhiệt năng | C. Điện năng. | D. Động năng và thế năng. |
Câu 30: Các nguồn năng lượng tái tạo là:
A. Mặt trời, nước, khí tự nhiên C. Dầu mỏ, địa nhiệt, khí tự nhiên | B. Gió, nước, sinh khối D. Mặt trời, khí tự nhiên, sinh khối |
Câu 20: Cánh quạt đang quay có năng lượng ở dạng:
A. Điện năng là có ích, nhiệt năng là hao phí. | B. Nhiệt năng là có ích, quang năng là hao phí. |
C. Quang năng là có ích, nhiệt năng là hao phí. | D. Quang năng là có ích, điện năng là hao phí. |
nào là hao phí?
Câu 36: Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?
A. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ vào ngày trời nắng.
B. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện.
C. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học.
D. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm.
Câu 37: Tiết kiệm năng lượng giúp:
A. Tiết kiệm chi phí. B. Bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo.
C. Góp phần giảm lượng chất thải, giảm ô nhiễm môi trường.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 38: Chọn đáp án sai. Sao là thiên thể:
A. Tự phát sáng. B. Không tự phát sáng.
C. Có sao tự phát sáng, có sao không. D. Quay quanh hành tinh.
Câu 39: Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái Đất?
A. Vì Trái Đất luôn quay quanh trục của nó.
B. Vì Trái Đất có dạng hình cầu.
C. Vì Trái Đất không ở vị trí trung tâm trong hệ Mặt Trời.
D. Vì có Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên có thời điểm Mặt Trăng che lấp Trái Đất.
Câu 40: Sau khoảng thời gian bao lâu thì ngày và đêm sẽ lặp lại?
A. Khoảng 6 giờ. B. Khoảng 12 giờ.
C. Khoảng 24 giờ. D. Khoảng 36 giờ.
Xem chi tiếtCâu 20: Cánh quạt đang quay có năng lượng ở dạng:
lỗi hình
A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Cả ba đều hao phí như nhau.
Câu 35: Khi bóng đèn sợi đốt chiếu sáng, dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng
A. Điện năng là có ích, nhiệt năng là hao phí. | B. Nhiệt năng là có ích, quang năng là hao phí. |
C. Quang năng là có ích, nhiệt năng là hao phí. | D. Quang năng là có ích, điện năng là hao phí. |
nào là hao phí?
Câu 36: Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?
A. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ vào ngày trời nắng.
B. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện.
C. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học.
D. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm.
Câu 37: Tiết kiệm năng lượng giúp:
A. Tiết kiệm chi phí. B. Bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo.
C. Góp phần giảm lượng chất thải, giảm ô nhiễm môi trường.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 38: Chọn đáp án sai. Sao là thiên thể:
A. Tự phát sáng. B. Không tự phát sáng.
C. Có sao tự phát sáng, có sao không. D. Quay quanh hành tinh.
Câu 39: Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái Đất?
A. Vì Trái Đất luôn quay quanh trục của nó.
B. Vì Trái Đất có dạng hình cầu.
C. Vì Trái Đất không ở vị trí trung tâm trong hệ Mặt Trời.
D. Vì có Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên có thời điểm Mặt Trăng che lấp Trái Đất.
Câu 40: Sau khoảng thời gian bao lâu thì ngày và đêm sẽ lặp lại?
A. Khoảng 6 giờ. B. Khoảng 12 giờ.
C. Khoảng 24 giờ. D. Khoảng 36 giờ.
a)Tại sao quả táo rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống đất
b)Quả táo có khối lượng 1kg .Nêu đặc điểm của lực tác dụng lên quả táo làm nó rơi
Giúp mình với
a, Vì trung tâm trái đất có lực hút ( hút về phía lõi của nó ) hay gọi là trọng lực
b, Các lực
- Trọng lực hút nó
- Khối lượng của quả táo
a. nhờ có lực hấp dẫn(các vật có khối lượng thì đều bị tác dụng bởi 1 lực-đó là lực hấp dẫn)
b.quả táo có khối lượng 1kg thì có trọng lượng là 10N.Muốn quả táo rơi thì độ lớn của trọng lực sẽ phải lớn hơn 10N
Vật lý:(giải giúp mk nhanh nhoa)
Nhận biết biến dạng lò xo, ví dụ. Đặc điểm biến dạng của lò xo?
`=>` ta có:
Khi biến dạng có hai kiểu: Dãn lò xo `<=>` Nén lò xo
Nén ta lấy: Lò xo ban đầu `-` lò xo nén
Dãn ta lấy: Lò xo ban đầu `-` lò xo lúc sau
Tham khảo:
-Đặc điểm :Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
-Ví dụ : Dùng tay kéo hai đầu của một lò xo thì lò xo dãn ra. Khi tay thôi tác dụng thì lò xo tự co lại, trở về hình dạng ban đầu.