\(m=150g=0,15kg\)
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot0,15=1,5N\)
Chọn B.
Đổi: \(150g=0,15kg\)
Trọng lượng của vật:
\(P=10m=10\cdot0,15=1,5\left(N\right)\)
Chọn B
\(m=150g=0,15kg\)
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot0,15=1,5N\)
Chọn B.
Đổi: \(150g=0,15kg\)
Trọng lượng của vật:
\(P=10m=10\cdot0,15=1,5\left(N\right)\)
Chọn B
GẤP
Để cân 1 bao gạo có khối lượng 1,35kg bằng cân rô bét van.Nhưng chỉ có các quả cân 1kg, 200g, 50g (mỗi loại 2 quả. Phải bỏ các quả cân như thế nào để cân thăng bằng?
P/s: Câu này 2đ lận sai là chết tui đóoooooooo
Bài 1: Ta có bảng theo dõi nhiệt độ như sau:
Thời gian (giờ) | 7 | 9 | 10 | 12 | 16 | 18 |
Nhiệt độ (0C) | 250 | 270 | 290 | 310 | 300 | 290 |
a) Nhiệt độ thấp nhất (theo bảng) là lúc mấy giờ? Nhiệt độ cao nhất là lúc mấy giờ
b) Từ bảng trên hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian với 2 trục: trục thẳng đứng chỉ nhiệt độ, trục nằm ngang chỉ thời gian.
HELPPP!
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức VR = VR + L – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VR + L là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình.
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
người ta cần chế tạo một hợp kim có KLR là 4275kg/m3 bằng cách pha trộn 3kg đồng có KLR 9000kg/m3 với nhôm có KLR 2700kg/m3. Tính khối lượng nhôm cần dùng?
9) Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo
12) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá
13) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm
14) Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì không cạn
15) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại
16) Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
Bài 2: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây
Thời gian (phút) | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 | 18 | 20 |
Nhiệt độ (0C) | -6 | -3 | -1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 9 | 14 | 18 | 20 |
a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
b) Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10?
nếu dùng một cái chai đựng đầy nước thì khối lượng nước trong chai là 20kg. Hỏi nếu dùng cái chai này để đựng đầy thuỷ ngân thì khối lượng của thuỷ ngân trong chai là bao nhiêu. Biết KLR của nước và thuỷ ngân lần lượt là 1000kg/m3 và 13600kg/m3
người ta thả một vật ko thấm nước vào trong bình chia độ thì thấy phần chìm chiếm 3/4 thể tích của vật. Hỏi thể tích của vật là bao nhiêu? Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi đã thả vật ở các vạch tương ứng: 100cm3 và 180cm3
một quả cầu bằng thuỷ tinh có đường kính là 10cm; có khối lượng là 375g. Biết KLR của thuỷ tinh này là 2,5g/cm3 và thể tích của vật hình cầu được xác định theo công thức : V=4.3,14.R.R.R/3 ( với R là bán kính hình cầu)
a) Em có thể nói rằng quả cầu này là rỗng hay đặc được ko?Vì sao?
b) Nếu quả cầu này là rỗng thì hãy tính thể tích của phần rỗng đó