nhận biết được các hiện tượng thực tế tồn tại ở dạng năng lượng nào
nhận biết được các hiện tượng thực tế tồn tại ở dạng năng lượng nào
Hai bến sông A và B ở cùng 1 bên bờ sông.Cùng một lúc ,cả hai cano chày từ A và B đến bến còn lại rồi lập tức quay trở về bến xuất phát .Cano chạy từ A có tốc độ so với nước là v1,cano chạy từ B với tốc độ so với nước là v2=2v1.Biết nước chảy từ A đến B với tốc độ v (v<v1)
1. Tính tốc độ trung bình của mỗi cano trên cả hai quãng đường đi và về theo v1 và v
2. Hai cano gặp nhau lần đầu sau 2h kể từ lúc xuất phát .Biết v1=20km/h,tính AB
Một công nhân dùng một ròng rọc động để mang gạch lên tầng trên cao 6m. Biết trọng lượng của các viên gạch là 2500N. Tính a) Lực kéo người công nhân đó b) Chiều dài sợi dây đã đi c) Công của người công nhân đó
Do sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về quãng đường nên:
a)\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{2500}{2}=1250N\)
b) \(s=2.h=2.6=12m\)
Công thực hiện được:
\(A=F.s=1250.12=15000J\)
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 3m. a)nếu không có ma sát thì lực kéo vật khi đó là 150N.tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng. b)Thực tế có ma sát và lực kéo vật khi đó là 180N.tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. c)Tính độc lớn lực ma sát và công hao phí trong trường hợp này (SOS)
a, trọng lượng của vật:
\(P=10.m=10.60=600N\)
công để nâng vật lên cao 3m:
\(A_{ci}=P.h=600.3=1800J\)
vì không có ma sát nên theo định luật về công, công để nâng vật bằng với công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng
chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A_{ci}}{F}=\dfrac{1800}{150}=12m\)
b, công cần thiết để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F_1.l=180.12=2160J\)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1800}{2160}.100\%\approx83,33\%\)
c, công hao phí:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=2160-1800=360J\)
độ lớn lực ma sát tác dụng lên vật:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{360}{12}=30N\)
sử dụng 1 pa lăng gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để nâng 1 bao xi măng 50kg người ta phải kéo dây đi một đoạn 18m
a) tính lực kéo, độ cao vật, công thực hiện nếu bỏ qua ma sát
b) thực tế có ma sát và hiệu suất là 83%. tính lực ma sát
trọng lượng của bao xi măng:
P = 10.m = 50.10 = 500 N
Vì sử dụng pa lăng gồm 1 ròng rọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là
+ lực kéo tác dụng lên dây để kéo vật là:
F = \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+ độ cao nâng vật :
h = \(\dfrac{s}{2}\) = \(\dfrac{18}{2}\) = 9 m
công thực hiện khi bỏ qua ma sát
Aci = P.h = 500.9 = 4500 J
b, công thực tế phải bỏ ra để nâng vật:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=83\%\) \(\Leftrightarrow A_{tp}=\dfrac{450000}{83}\)J
công hao phí phải bỏ ra để thắng lực cản ma sát:
Ahp = Atp - Aci = \(\dfrac{450000}{83}-4500\) = \(\dfrac{76500}{83}J\)
lực ma sát tác dụng lên vật:
Fms = \(\dfrac{A_{hp}}{h}=\dfrac{\dfrac{76500}{83}}{9}=\dfrac{8500}{83}N\)
Mng ơi, học kì 1 mình bị khống chế Lý nhưng môn toán 8.7 xuống hs tb , nếu qua học kì 2 học sinh giỏi k bị khống chế nx thì cả năm hs gì ạ?
bạn chỉ là học sinh khá thôi , vì kì một + kì 2 nhân 2 rồi tất cả chia 3 là ra mà
viết công thức tính công suất ? giải thích và nêu đơn vị đo của từng đại lượng có trong côn thức
- Công thức tính công suất là: \(P=\dfrac{A}{t}\)
- Trong đó:
+ P: Công suất ( W hoặc J/s)
+ A: Công thực hiện ( J )
+ t: Thời gian thực hiện công (s)
*Lưu ý: P phải viết như chữ hoa cấp 1.
Một đầu tàu kéo một đoàn tàu chuyển động từ ga A đánh ra B trong 15 phút với vận tốc 30km/h. Tại ga B đoàn tàu được mắc thêm toa và do đó chuyển động đều từ ga B đến ga C với vận tốc nhỏ hơn trước 10km/h. Thời gian đi từ ga B đến ga C là 15 phút. tính công của đầu tàu đã sinh ra biết rằng lực kéo của đầu tàu không đổi là 40000N, tính công suất của tàu trên các đoạn đường.
Đoạn đường AB dài: \(S_{AB}=v_1t_1=30\cdot\dfrac{15}{60}=7,5km\)
Đoạn đường BC dài: \(S_{BC}=v_2t_2=\left(30-10\right)\cdot\dfrac{15}{60}=5km\)
Tổng độ dài đoạn đường tàu chuyển động:
\(S=S_1+S_2=7,5+5=12,5km\)
Công đầu tàu đã sinh ra: \(A=F\cdot S=40000\cdot12,5=500000J\)
Một người kéo 1 gàu nước từ dưới giếng sâu 10m. Công tối thiểu của người đó phải thực hiện là? Biết gàu nước có khối lượng là 0,5kg và đựng thêm 10 lít nước. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m^3
\(V=10l=0,01m^3\)
Khối lượng nước: \(m_1=V\cdot D=0,01\cdot1000=10kg\)
Khối lượng cả gàu nước: \(m=m_1+0,5=10,5kg\)
Trọng lượng của chúng: \(P=10m=10\cdot10,5=105N\)
Công tối thiểu để kéo gàu nước: \(A=P\cdot h=105\cdot10=1050J\)
a. Áp suất chất lỏng d1 tác dụng lên đáy bình thứ nhất:
\(p_1=d_1h=12000.27.10^{-2}=3240\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
b. Thể tích chất lỏng d1 ban đầu chứa trong bình thứ nhất là:
\(V=S_1h=9.27=243\left(cm^3\right)\)
Vì hai bình được thông nhau và cùng chứa một chất lỏng nên độ cao hai mực chất lỏng ở hai bình là như nhau. Gọi độ cao mực chất lỏng so với đáy bình là h'
Ta có: \(V_1+V_2=V\Leftrightarrow h'S_1+h'S_2=V\Rightarrow h'=18\left(cm\right)\)
Thể tích chất lỏng d1 chảy từ bình thứ nhất sang bình thứ hai là: \(V_2=h'S_2=18.4,5=81\left(cm^3\right)\)
c. Khi độ cao mực chất lỏng d1 ở bình thứ nhất hạ xuống một đoạn x1 thì độ cao mực chất lỏng ở bình thứ hai dâng lên một đoạn: \(\dfrac{x_1S_1}{S_2}=2x_1\)
Xét áp suất chất lỏng tại đáy hai bình ta có: \(p_1=p_2\Leftrightarrow\left(h'-x_1\right)d_1+h_2d_2=\left(h'+2x_1\right)d_1\)
\(\Rightarrow x_1=1,5\left(cm\right)\)