hóa chất chlorine trifluoride là gì
hóa chất chlorine trifluoride là gì
Hóa chất Chlorine trifluoride (ClF3), người ta thường hay gọi là hóa chất N là một trong những hóa chất nguy hiểm nhất thế giới bởi vì nó có đặc tính sôi lên khi tiếp xúc không khí, gây chết người nếu hít phải và có thể tạo ra ngọn lửa với nhiệt độ tới hơn 2.400 độ C.
hòa tan 10g hỗn hợp (Fe;FeO3) vào dd HCl vừa đủ thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dd X . cho NaOH dư vào X thu được kết tủa . lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m(g) chất rắn. Tìm m.
Đặt a, b, c là số mol Al203, CuO , FeO mA = 102a + 80b + 72c = 20,3 m rắn = 102a + 64b + 56c = 17,1 nHCl = 6a + 2b + 2c = 0,7 -> a = 0,05 ; b = c = 0,1 Trong B chứa nCO2 = b + c = 0,2 nCaCO3 = 0,1 -> nCa(HCO3)2 = 0,05 -> nCa(OH)2 = 0,15 -> Vdd =105 ml
Giúp em với
58. Dùng 1 thuốc thử để phân biệt AlCl3 và ZnCl2
A. NaOH B. NaOH dư C. NH4OH D. NH4OH dư
59. Dùng 1 thuốc thử để phân biệt Al(NO3)3 và Pb(NO3)2
A. dd HCl loãng B. NaOH dư C. NH4OH D. NaOH
60.Phân tử nào sau đây là hợp chất cộng hóa trị có cực?
A. F2 B. NH3 C. CaCl2 D. BaO
61.Trong công thức CS2 , tổng số các đôi e tự do chưa tham gia liên kết là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
62.dung dịch có [H]+ >10-7M là môi trường
A. bazơ B. trung tính C. acid D. acid yếu
63. Môi trường của dd tạo thành khi trộn 100 ml dd HCl 1M với 400 ml dd NaOH 0,25M là:
A. bazơ B. acid yếu C. acid D. trung tính
cho em hỏi những câu nhận biết này nên dùng gì mới đúng
51 Để nhận biết ion Ba2+ ta dùng dd : A. NaCl B. KI C. H2C2O4 D. Na2S
52. Để nhận biết ion Cu2+ ta dùng dd : A. dd BaSO4 B. bằng màu dd
C. KNO3 D. KCl
53. Để nhận biết ion Cl- ta dùng dd A. AgI B. AgNO3 C. KBr D. AgF
54. Để nhận biết ion K2SO4 ta dùng dd: A. Ca2+ B. Ba2+ C. Ag+ D. A, B, C đúng
55. Để nhận biết dd KMnO4 và dd NaOH trong 2 lọ mất nhãn ta dùng: A. giấy quỳ B. Fe3+ C. A, B đúng
D. không cần dùng hóa chất
56. Nhận biết Ca2+, Cu2+, Fe3+, CO32- bằng dung dịch A. Ca2+ B. CO2-3 C. OH- D. A, B đúng
57. Dùng 1 thuốc thử để phân biệt NaCl và NaI
A. Ag+ B. NO-3
C. A, B đúng D. A,B sai
Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: H\(_2\)SO\(_4\), MgCl\(_2\), \(Ba\left(NO_3\right)_2\), K\(_2\)SO\(_3\), Na\(_2\)CO\(_3\), NaOH, K\(_2\)S.
- Trích lần lượt các mẫu thử
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử ; mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 ; mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- Cho H2SO4 vừa tìm được vào 5 mẫu thử còn lại ; mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(NO3)2 ; mẫu nào tạo ra khí có mùi hắc là K2SO3 ; mẫu nào chỉ tạo ra khí không màu là Na2CO3 ; mẫu nào tạo ra khí có mùi trứng thối là K2S ; mẫu nào không tác dụng được là MgCl2
Ba(NO3)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2HNO3
K2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + SO2\(\uparrow\) + H2O
Na2CO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
K2S + H2SO4 \(\rightarrow\) H2S\(\uparrow\) + K2SO4