câu 4
a/ em hãy nêu nguồn gốc của các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
b/các tác nhân trên đã gây ra hậu quả gì cho đường hô hấp
c/Em hãy hãy kể các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh virut corona(covid-19)
câu 4
a/ em hãy nêu nguồn gốc của các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp
b/các tác nhân trên đã gây ra hậu quả gì cho đường hô hấp
c/Em hãy hãy kể các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh virut corona(covid-19)
a) Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh
a) *Tác nhân gây hại gây hại cho hệ hô hấp:
- Bụi
- Các chất khí độc như : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit, nicôtin,.
- Các vi sinh vật gây bệnh
* Các biện pháp bảo vệ đường hô hấp là: Tích cực xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch ít ô nhiễm - bằng các biện pháp như:
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện.
- Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
- Không hút thuốc lá và vận động mọi người cùng không hút thuốc lá
viết sơ đồ mô tả đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).
- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/mo-ta-duong-di-cua-mau-trong-vong-tuan-hoan-nho-va-trong-vong-tuan-hoan-lon-c67a32601.html#ixzz7F0aoUnKf
TK
Máu đi trong vòng tuần hoàn nhỏ:
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).
Máu đi trong vòng tuần hoàn lớn:
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).
- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.
trình bày và giải thích sự khác biệt về đặc điểm cấu tạo của các mạch máu
Động mạch | Tĩnh mạch | Mao mạch |
- Thành có 3 lớp, trong đó lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch. - Lòng hẹp hơn tĩnh mạch. | - Thành có 3 lớp, trong đó lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn động mạch. - Lòng rộng hơn động mạch và các tĩnh mạch ở chân, tay đều có van. | - Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì, lòng hẹp. |
TK
bạn có chắc câu này là của lớp 7 ko ?
- Có những loại mạch máu là động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.
- Mạch máu dày nhất là động mạch, mỏng nhất là mao mạch. Các loại mạch máu có thành dày, mỏng khác nhau là do để phù hợp với chứ năng của từng loại mạch.
Bảng cấu tại và chức năng của các mạch máu
Các loại mạch máu | Sự khác biệt về cấu tạo giữa các mạch máu | Chức năng |
Động mạch | Có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch, lòng hẹp hơn tĩnh mạch. | Vận chuyển máu |
Tĩnh mạch | Thành có 3 lớp nhưng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. Lòng rộng hơn của động mạch. Có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều về trọng lực. | Vận chuyển máu về tim |
Mao mạch | Nhỏ và phân nhánh nhiều. Thành mỏng chỉ gồm một lớp biểu bì. Lòng hẹp. | Liên kết dộng mạch và tĩnh mạch |
Trả lời câu hỏi : Giải thích vì sao có sự khác biệt về cấu tạo giữa 3 loại mạch máu: động mạch , tĩnh mạch , mao mạch
- Nguyên nhân là do:
+ Động mạch: Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
+ Tĩnh mạch: Thích hợp với chức năng dẫn máu từ các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
+ Mao mạch: Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.
=> Thích hợp với chức năng của từng loại mạch.
cấu tạo và chức năng các thành phần của máu
Tham khảo
Thành phần máu là một hoặc một số loại tế bào máu và hoặc huyết tương ... và hoạt động đặc thù của người hiến má
TK
maint6718/11/2020Giải thích các bước giải:
Cấu tạo , chức năng sinh lý của thành phần máu:
Máu bao gồm các thành phần: hồng cầu,tiểu cầu,bạch cầu và huyết tương
- Hồng cầu: thành phần chính của hồng cầu là hemoglobin có chức năng vận chuyển oxy đến các tế bào thực hiện chức năng hô hấp tế bào và CO2 đến phổi để đào thải ra bên ngoài cơ thể
- Bạch cầu: là tế bào tham gia vào hệ thống miễn dịch của cơ thể, tùy loại bạch cầu mà có chức năng và cấu tạo khác nhau
- Tiểu cầu: cấu tạo là những mảnh tế bào được vỡ ra từ 1 tiểu cầu mẹ ban đầu có chức năng trong quá trình đông cầm máu của cơ thể
- Huyết tương bao gồm nước và các yếu tố đông máu: prothombin, hemophilie,...có chức năng đông cầm máu
- Máu gồm:
+ Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
+ Huyết tương (chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein, lipit, glucose, vitamin, muối khoáng, chất tiết, chất thải
- Chức năng của các thành phần:
+ Hồng cầu: thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+ Bạch cầu: có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải, hoocmon, muối khoáng dưới dạng hoà tan
cơ quan di chuyển của khỉ tiến hóa hơn của ếch ntn
Cơ quan di chuyển của khỉ: Bàn tay, bàn chân cầm nắm.
Cơ quan di chuyển của ếch: Dùng 4 chân nhảy để di chuyển.
Khỉ di chuyển bằng 2 chi với các khớp linh hoạt có khả năng cầm nắm. Các ngón của chi trước và chi sau đã tách biệt hoàn toàn với nhau.
Ếch di chuyển bằng 4 chi nhờ sức bật nhảy, không có khả năng cầm nắm. Các ngón của các chi chưa tách biệt nhau hoàn toàn, giữa các ngón có màng da, màng chân lớn.
Trình bày sự tiến hoá của giới động vật
Trong quá trình tiến hoá của động vật, các hệ cơ quan được hình thành hoàn chỉnh dần thông qua quá trình phức tạp hoá, nghĩa là ở các hệ cơ quan đó tỏ sự hình thành các bộ phận mới. Các bộ phận này được hoàn thiện dần đảm bảo chức năng sinh lí phức tạp, thích nghi được với những điều kiện sống đặc trưng ở mỗi nhóm động vật.
học tốt
Trong quá trình tiến hoá của động vật, các hệ cơ quan được hình thành hoàn chỉnh dần thông qua quá trình phức tạp hoá, nghĩa là ở các hệ cơ quan đó tỏ sự hình thành các bộ phận mới. Các bộ phận này được hoàn thiện dần đảm bảo chức năng sinh lí phức tạp, thích nghi được với những điều kiện sống đặc trưng ở mỗi nhóm động vật.
học tốt
nêu đặc điểm chung và vai trò của các lớp đv : chim , thú , bò sát
Lưỡng cư:
- Da trần, ẩm
- Di chuyển bằng 4 chi
- Hô hấp bằng phổi & mang, da
- Tim 3 ngăn
+ 2 vòng tuần hoàn
+ máu pha nuôi cơ thể
- Đv biến nhiệt
- Có biến thái
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài
CHim:
- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí + túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Đv hằng nhiệt
- đẻ trứng
Thú:
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa
- Có lông mao
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn
+ 2 vòng tuần hoàn
+ máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Đv hằng nhiệt
- Não phát triển
Đặc điểm chung | Bò sát có da khô, vảy sừng khô, hô hấp bằng phổi.Bò sát đẻ trứng. | ||
Đại diện | Rắn | Rùa | Cá sấu |
Đa dạng thành phần loài | Bộ Có vảy: rắn, thằn lằn.Bộ Rắn: rắn nước, rắn lục,...Bộ Rùa: rùa tai đỏ, rùa biển,... | ||
Vai trò | Lợi ích Có giá trị thực phẩm.Một số loài có thể làm dược liệu.Sản phẩm mỹ nghệ xuất khẩu: ba ba, rùa, đồi mồi,...Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ, chuột.Tác hại Một số loài có chứa độc có thể gây hại cho người và động vật. Ví dụ: rắn độc. |
Đặc điểm chung | Chim có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh.Chim đẻ trứng. | ||
Đại diện | Đại bàng | Gà trống | Chim cánh cụt |
Đa dạng thành phần loài | Trên thế giới hiện nay đã công bố khoảng hơn 9000 loài chim.Tại Việt Nam, các nhà khoa học đã tìm thấy khoảng gần 1000 loài. | ||
Vai trò | Lợi ích Thụ phấn cho hoa, phát tán hạt.Làm thực phẩm. Ví dụ chim bồ câu, gà, vịt,...Làm cảnh.Tác hại Tác nhân trung gian truyền bệnh.Phá hoại mùa màng. Ví dụ: chim sẻ. |
Đặc điểm chung | Hầu hết động vật có vú (thú) có lông mao bao phủ khắp cơ thể.Động vật có vú (thú) đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. | ||
Đại diện | Dơi | Cá heo | Chuột túi |
Đa dạng thành phần loài | Lớp thú rất đa dạng về thành phần loài và môi trường sống. | ||
Vai trò | Lợi ích Có vai trò trong thực phẩm và dinh dưỡng của con người.Cung cấp sức kéo. Ví dụ: trâu, bò,...Làm cảnh.Làm vật thí nghiệm phục vụ cho nghiên cứu khoa học.Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp. Ví dụ: chồn,, mèo,...Tác hại Một số loài là trung gian truyền bệnh. Ví dụ: chuột, dơi,... |
4) Tại sao hình thức đẻ con có nhau thai và nuôi con bằng sữa mẹ là tiến bộ nhất trong giới động vật ?
Ở động vật có vú,chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú,nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai
+Phôi thai đc bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn
Nhờ 2 lý do trên nên tỉ lệ phôi thai chết rất thấp
=>Đẻ con có nhau thai và nuôi con là tiến hóa nhất trong giới động vật.
3) Vì sao trên cùng 1 cây phát sinh nhưng các nhánh có kích thước khác nhau ? Chúng thể hiện điều gì ?
giống như cùng một mẹ sinh ra nhưng có đứa béo, có đứa gầy. Chúng thể hiện có nhiều bố
1) hãy giải thích tại sao số lượng loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới đóng lại ít ?
– Số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng ít do khí hậu khắc nghiệt → ít loài có đặc điểm để thích nghi.