Cho hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 11,2 lít(đktc) hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 10,6. Tính phần trăm khối lượng của Fe trong X?
Cho hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 11,2 lít(đktc) hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 10,6. Tính phần trăm khối lượng của Fe trong X?
\(n_{hhk}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(Fe+H_2SO_4\left(l\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=x\\n_{H_2S}=y\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\dfrac{2x+34y}{x+y}=10,6.2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+34y}{x+y}=21,2\)
\(\Leftrightarrow19,2x=12,8y\)
\(\Leftrightarrow3x=2y\)
Mà \(x+y=0,5\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
Theo pt: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{FeS}=n_{H_2S}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{0,2.56+0,3.88}.100\%=29,78\%\)
Cho 14,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2(đktc). Mặc khác cho 29,6 gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 đặc nguội thì thu được V lít khí ở đktc
1. Viết PTHH xảy ra
2. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X
3. Tính V
1)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
2)
- Xét TN1:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,15<------------------0,15
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{14,8}.100\%=56,757\%\\\%m_{Cu}=100\%-56,757\%=43,243\%\end{matrix}\right.\)
3)
- Xét TN2:
\(n_{Cu}=\dfrac{29,6.43,243\%}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,2-------------------------->0,2
=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
Cíu TT Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 200ml dd KOH 2M. Viết ptpư và tính khối lượng muối tạo thành
Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít khí H2S (đktc) vào 250ml dd NaOH 2M. Viết ptpư và tính khối lượng muối tạo thành
\(n_{H_2S}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)
Xét \(T=\dfrac{0,5}{0,4}=1,25\) => Tạo cả 2 muối Na2S và NaHS
PTHH:
2NaOH + H2S ---> Na2S + 2H2O
0,5------->0,25------>0,25
Na2S + H2S ---> 2NaHS
0,15<--0,15----->0,3
=> mmuối = 0,3.56 + (0,25 - 0,15).78 = 24,6 (g)
Nung nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe với 4 gam bột S trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Fe và S dư. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V lít khí (đktc). Dẫn toàn bộ khí SO2 thu được ở trên vào dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Quy hỗn hợp X về Fe và S
Fe → Fe+3 + 3e S+6 + 2e → S+4
0,1 0,3 1,05 0,55
S → S+6+ 6 e
0,125 0,75
n SO2 = 0,55 mol
SO2+2NaOH->Na2SO3+H2O
0,55------------------0,55
=>m Na2SO3=0,55.126=69,3g
đung nóng hoàn toàn hỗn hợp 11g Zn với 6,4g lưu huỳnh. khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
PTHH: Zn + S --to--> ZnS
mrắn = mZn + mS = 11 + 6,4 = 17,4 (g)
Zn+S->ZnS
n Zn=0,169 mol
n S=0,2 mol
=>S dư
=>m cr=0,169.97+0,031.32=17,385g
Hòa tan 10,55g hỗn hợp Al và Zn vào 800 ml dung dịch H2SO4 2M .Sau phản ứng thu được 7,28 lit khí H2(dktc) và dung dịch A
a) tính khối lượng cùa mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A
a.\(n_{H_2}=\dfrac{7,28}{22,4}=0,325mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Zn}=y\end{matrix}\right.\) \(\left(mol\right)\) \(\rightarrow27x+65y=10,55\left(g\right)\) (1)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
x 1/2 x 3/2 x ( mol )
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
y y y ( mol )
\(\rightarrow\dfrac{3}{2}x+y=0,325\left(mol\right)\) (2)
\(\left(1\right);\left(2\right)\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,15.27}{10,55}.100\%=38,38\%\\\%m_{Zn}=100\%-38,38\%=61,62\%\end{matrix}\right.\)
b.\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,15=0,075\\n_{ZnSO_4}=0,1\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,075}{0,8}=0,09M\\C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,8}=0,125M\end{matrix}\right.\)
Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau 1 thời gian ozon phân hủy hết thấy thể tích tăng lên 3 lít so với ban đầu. Thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp ban đầu là
2 O3 →3 O2
3lít O3 → 4,5 lít O2 Vtăng = 1,5 lít
X lít O3 → Vtăng = 3 lít
=> X = 6
Vậy V oxi và ozon trong hh ban đầu là 6 (l)
Nhận biết 5 lọ mất nhãn sau:
HCI, H2SO4, NA2SO4,NA2CO3 và NACI
Mong mn giúp ạ, em cần gấp
Cho thử QT:
- Chuyển xanh: Na2CO3
- Chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)
- Chuyển tím: NaCl, Na2SO4 (2)
Cho (1) tác dụng với dd BaCl2:
- Có kết tủa trắng: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
- Không hiện tượng: HCl
Cho (2) tác dụng với dd BaCl2:
- Có kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
- Không hiện tượng: NaCl
tham khảo:
Trích mẫu thử, đánh số thứ tựNhỏ các dung dịch trên vảo mẩu giấy quì tím:
+ Nếu quì hóa đỏ: H2SO4
+ Nếu quì hóa xanh: NaOH, Na2CO3( vì Na2CO3 được cấu tạo từ 1 kim loại mạnh với 1 gốc axit yếu => Có tính kiềm => Làm quì hóa xanh ) ( Nhóm 1 )
+ Quì không đổi màu: NaCl, Na2SO4 ( Nhóm 2)
Cho nhóm 1 tác dụng với BaCl2, nếu mẫu thử nào tạo kết tủa => là Na2CO3, còn lại là NaOH không hiện tượng
PTHH: BaCl2 + Na2CO3 ===> BaCO3↓ + 2NaCl
Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu mẫu thử nào tạo kết tủa => Na2SO4, còn lại NaCl không hiện tượng
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4↓ + 2NaCl
Cho kim loại R tác dụng với O2 thu được oxit RxOy. Trong đó oxi chiếm 27,586 phần trăm. Kim loại R là
gọi công thức hóa học của hợp chất là AxOy
\(\dfrac{PTK_{O_x}}{PTK_{A_xO_y}}=\dfrac{16.y}{A.x+16.y}=\dfrac{27,586}{100}\)
dễ dàng xác định được :
\(A=24.\dfrac{y}{x}\)
phù hợp với x = 3 ; y = 4
\(\rightarrow\) CTHH : A3O4
gọi hóa trị của A là a
\(\rightarrow\) CTHH : AaO||4
theo quy tắc hóa trị ta có :
a . 3 = || . 4
\(\rightarrow\) \(a=\dfrac{VIII}{III}\)
\(\Rightarrow\) a là Fe ( bạn tự chứng minh )
\(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là : Fe3O4