Giúp tớ câu này vs điều chế ancol etylic từ butan
Giúp tớ câu này vs điều chế ancol etylic từ butan
\(C_4H_{10}\rightarrow C_2H_4\rightarrow C_2H_5OH\)
PT: \(C_4H_{10}\underrightarrow{cracking}C_2H_4+C_2H_6\)
\(C_2H_4+H_2O\rightarrow C_2H_5OH\)
Crackinh 0,4 mol C4H10 thu đc hh X gồm 5 hidrocacbon. Dẫn X qua dd nước brom dư thấy bình đựng nước brom tăng 8,4 gam và có khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít khí O2 (ở đktc). Tính giá trị của V ?
\(C_4H_{10}\underrightarrow{cracking}X\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6+CH_4\\C_2H_4+C_2H_6\\C_4H_{10\left(dư\right)}\end{matrix}\right.\underrightarrow{ddBr_2}Y\left\{{}\begin{matrix}CH_4\\C_2H_6\\C_4H_{10\left(dư\right)}\end{matrix}\right.\)
m bình tăng = manken = 8,4 (g)
Coi hỗn hợp anken là CH2.
Ta có: \(n_{CH_2}=\dfrac{8,4}{14}=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(2CH_2+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{CH_2}=0,9\left(mol\right)\)
\(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{13}{2}n_{C_4H_{10}}=2,6\left(mol\right)\)
Có: nO2 (đốt cháy C4H10) = nO2 (đốt cháy anken) + nO2 (đốt cháy ankan Y)
⇒ nO2 (đốt cháy Y) = 2,6 - 0,9 = 1,7 (mol)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1,7.22,4=38,08\left(l\right)\)
crackinh propan thu được 8,8 gam hh khí A gồm H2, CH4, C2H6, C3H6 và C3H8 dư. Hiệu xuất p/ứ đạt 90%. Dẫn hh khí A qua dd Brom vừa đủ thì có bao nhiêu gam Brom p/ứ
Có lẽ đề cho C2H4 thay vì C2H6 bạn nhỉ?
Gọi: nC3H8 = x (mol)
H% = 90% ⇒ nC3H8 pư = 0,9x (mol), nC3H8 dư = 0,1x (mol)
\(C_3H_8\rightarrow C_3H_6+H_2\)
a________a______a (mol)
\(C_3H_8\rightarrow C_2H_4+CH_4\)
b_________b______b (mol)
⇒ a + b = 0,9x (1)
Mà: mA = 8,8 (g)
\(\Rightarrow42a+2a+28b+16b+0,1x.44=8,8\)
\(\Rightarrow44a+44b+0,1x.44=8,8\)
\(\Rightarrow a+b=0,2-0,1x\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,2 (mol), a + b = 0,9.0,2 = 0,18 (mol)
Có: \(n_{Br_2}=n_{C_3H_6}+n_{C_2H_4}=a+b=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Br_2}=0,18.160=28,8\left(g\right)\)
Cho butan xúc tác ở nhiệt độ cao thu được hh gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2 . Tí khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dd Brom(dư) thì số mol Br tối đa p/ứ là
Ta có: \(\overline{M_X}=0,4.58=23,2\left(g/mol\right)\)
Có: mC4H10 = mX
⇒ 58nC4H10 = 0,6.23,2
⇒ nC4H10 = 0,24 (mol)
\(C_4H_{10}\rightarrow C_4H_8+H_2\)
x_________x_____x (mol)
\(C_4H_{10}\rightarrow C_4H_6+2H_2\)
y_________y______2y (mol)
⇒ nC4H10 (dư) = 0,24 - x - y (mol)
Mà: nX = 0,6 (mol)
\(\Rightarrow x+x+y+2y+0,24-x-y=0,6\)
\(\Rightarrow x+2y=0,36=n_{H_2}=n_{\pi\left(trongX\right)}=n_{Br_2}\)
Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch brom có hòa tan 11,2 gam brom. Brom bị mất màu hoàn toàn, đồng thời có 2,912 lít khí (ở đktc) thoát ra khỏi bình brom, tỉ khối hơi của khí so với CO2 bằng 0,5. Giá trị của m là
\(CH_3CH\left(CH_3\right)CH_3\underrightarrow{cracking}A\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6\\CH_4\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(n_{C_3H_6\left(pư\right)}=n_{Br_2}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)\)
- Khí thoát ra khỏi bình Br2 gồm: CH4 và C3H6 dư.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_3H_6}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+y=\dfrac{2,912}{22,4}=0,13\left(1\right)\)
Mà: tỉ khối hơi của khí so với CO2 là 0,5
\(\Rightarrow\dfrac{16x+42y}{x+y}=0,5.44\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{C_3H_6}=0,07+0,03=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{C_3H_6}+m_{CH_4}=0,1.42+0,1.16=5,8\left(g\right)\)
Gọi $n_{C_2H_2} = a(mol) ; n_{C_3H_6} =b (mol) ; n_{CH_4} = c(mol)$
Suy ra: $26a + 42b + 16c = 11(1)$
Bảo toàn nguyên tố với H :
$n_{H_2O} = a + 3b + 2c = \dfrac{12,6}{18} = 0,7(mol)(2)$
Mặt khác : $n_{Br_2} = 0,3125(mol)$
$n_{Br_2} = 2n_{C_2H_2} + n_{C_3H_6}$
Suy ra : $\dfrac{2a + b}{a + b + c} = \dfrac{0,3125}{0,25}(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra: a = 0,2 ; b = c = 0,1
$\%V_{C_2H_2} = \dfrac{0,2}{0,2 + 0,1 + 0,1}.100\% = 50\%$
$\%V_{C_3H_6} = \%V_{CH_4} = \dfrac{0,1}{0,2 + 0,1 + 0,1}.100\% = 25\%$
Câu 1: Biểu thức tính pH của dung dịch theo nồng độ ion là
A. pH = log .
C. pH = log .
B. pH = - log .
D. pH = - log .
Câu 2: Phát biểu đúng về bazơ theo thuyết a-re-ni-ut là
A. Bazơ là những chất khi phân li trong dung dịch ra anion OH-.
B. Bazơ là những chất khi phản ứng cho anion OH-.
C. Bazơ là những chất khi phân li trong dung dịch ra cation H+.
D. Bazơ là những chất khi phản ứng cho cation H+.
Câu 3: Cho các dung dịch HNO3 0,001M(1), NaOH 0,01M(2), H2SO4 0,005M(3), pH có giá trị tăng dần theo thứ tự là
A. 1, 2, 3.
C. 3, 1, 2.
B. 1, 3, 2.
D. 3, 2, 1.
Trong phản ứng: N2 + 4H2SO4(đặc) ¾¾® 4SO2 + 2NO2 + 4H2O; N2 đóng vai trò là
A. Chất khử.
B. Chất oxi hoá.
C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.
D. Axit.
Câu 6: Cho a gam P tác dụng với 100ml HNO3 1M, thu được V lít NO2 đktc. Giá trị của a và V lần lượt là
A. 0,62 gam; 1,12 lít.
C. 3,1 gam; 1,12 lít.
B. 0,62 gam; 2,24 lít.
D. 3,1 gam; 2,24 lít.
Câu 7: Chất nào sau đây không thuộc là dạng thù hình của cacbon?
A. Kim cương.
B. Than chì.
C. Kính.
D. Feleren.
Câu 8: Sođa khan có công thức phân tử là
A. Ca(HCO3)2.
B. NH4HCO3.
C. CaCO3.
D. Na2CO3.
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl tác dụng với chất nào sau đây?
A. CO2.
B. CaCO3.
C. CO.
D. H2CO3.
Câu 10: C và CO khử được dãy oxit kim loại nào dưới đây?
A. NaO, CuO, ZnO.
C. HgO, CuO, BaO.
B. CuO, Al2O3, Fe2O3.
D. HgO, CuO, Fe2O3.
Câu 11: Tổng hệ số cân bằng trong phản ứng: C + H2SO4(đặc)¾¾® CO2 + SO2 + H2O bằng
A. 2.
C. 6.
B. 4.
D. 8.
Câu 12: Cho a gam C tác dụng với khí H2 thu được 4,48 lít CH4 điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của a là
A. 0,6 gam.
C. 1,8 gam.
B. 1,2 gam.
D. 2,4 gam.
Câu 18: Hợp chất hữu cơ A có công thức tử C2H6, liên kêt hoá học trong A là
A. Liên kết ion.
C. Liên kết kim loại.
B. Liên kết cộng hoá trị.
D. Liên kết cộng hoá trị cho nhận.
Câu 19: Để xác định nguyên tố N trong một số hợp chất hữu cơ đơn giản trong phương pháp phân tích định tính nguyên tố người ta chuyển nguyên tố N trong hợp chất hữu cơ thành chất nào sau đây?
A. HNO3.
C. NH3.
B. NH4NO3.
D. NO2.
Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C2H6?
A. Trong hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tử cacbon và 6 nguyên tử oxi.
B. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là CH3.
C. Hợp chất hữu cơ A có cùng công thức đơn giản với hợp chất hữu cơ B (C2H6O)
D. Công thức CH3 là tỉ lệ tối giản về số lượng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A.
Câu 21: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH3O. Biết số lượng nguyên tử của các nguyên tố trong công thức phân tử của X gấp 2 lần công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O2.
C. CH6O2.
B. C2H6O.
D. CH3O.
Câu 22: Axit axetic (CH3COOH) và đường glucozơ (C6H12O6) có cùng công thức đơn giản nhất là
A. C2H3O2.
B. C2HO.
C. CH2O.
D. CHO2.
Câu 23: Hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với khí oxi bằng 1,4375. Khối lượng mol phân tử của A bằng
A. 23 gam/mol.
B. 46 gam/mol.
C.41,6875gam/mol.
D. 40,25 gam/mol.
Câu 24: Phân tích nguyên tố trong hợp chất khí metan cho thấy C chiếm 75% về khối lượng, còn lại là H. Công thức đơn giản nhất của metan là
A. C6H25.
B. C6H4.
C. CH4.
D. C2H8.
Câu 25: Chất nào sau đây chứa liên kết đôi trong công thức cấu tạo?
A. C2H6.
B. C2H4.
C. C2H2.
D. C3H8.
Câu 26: Cho các hợp chất hữu cơ A, B có công thức phân tử lần lượt là C2H6O và C3H8O. A và B được gọi là
A. Đồng vị.
C. Đồng đẳng.
B. Đồng phân.
D. Đồng phân mạch cacbon.
Câu 27: Cho các hợp chât hữu cơ A, B có công thức câu stạo lần lượt là CH3 – CH2 – OH, CH3 – O – CH3. A và B được gọi là
A. Đồng vị.
C. Đồng đẳng.
B. Đồng phân.
D. Đồng phân mạch cacbon.
Câu 28: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H6. Chất nào sau đây là đồng đẳng của A?
A. C4H8.
C. C3H8.
B. C4H10.
D. C2H6.
Hợp chất hữu cơ với CTCT CH2,=C(CH3)-CH(CH3)-CH2,-CH2,có tên gọi:
A. 2,3-dimetylpent-1-en. B. 2,3-dimetylpentan.
C. 2,2-dimetylpentan. D. 2,3-dimetylpentin.
Sửa đề chút nhé:
\(CH_2=C\left(CH_3\right)-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_2\)
Thành:
\(CH_2=C\left(CH_3\right)-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\)
Như vậy mới thoả mãn hoá trị IV của C nhé
Trong CTCT có nối đôi, mạch nhánh, CTPT \(C_7H_{14}\)---> là \(anken\)
Đọc tên:
1 2 3 4 5
- Xác định mạch chính: \(CH_2=C-CH-CH_2-CH_3\)
- Đánh STT từ trái qua phải cho các nguyên tử C ở mạch chính từ 1 đến 5
- Ở vị trí 2 nguyên tử C 2 và 3 có nhánh gốc metyl \(\left(CH_3\right)\)
\(\rightarrow2,3-đimetyl\)
- Mạch chính có 5 nguyên tử
\(\rightarrow pent\)
- Có nối đôi ở nguyên tử C đầu tiên
\(\rightarrow1-en\)
Vậy tên của hợp chất hữu cơ đó là: \(2,3-đimetylpent-1-en\)
\(\rightarrow A\)
Cho etan, eten, etin lần lượt tác dụng với H2, nước Br2, AgNO3/NH3, HCl(xt), H2O, Có bao nhiêu phương trình phản ứng xảy ra, viết các phương trình?
\(etan\left(C_2H_6\right):\)không phản ứng với \(H_2,Br_2,AgNO_3\text{/}NH_3,HCl,H_2O\)
\(eten\left(C_2H_4\right):\)phản ứng với \(H_2,Br_2,HCl,H_2O\)
\(C_2H_4+H_2\xrightarrow[t^o]{Ni}C_2H_6\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ C_2H_4+HCl\rightarrow C_2H_5Cl\\ C_2H_4+H_2O\xrightarrow[H^+,\text{men rượu}]{t^o}C_2H_5OH\)
\(etin\left(C_2H_2\right):\)phản ứng với \(H_2,Br_2,AgNO_3\text{/}NH_3,HCl,H_2O\)
\(\left(1\right)C_2H_2+H_2\xrightarrow[t^o]{Pd\text{/}PdCO_3}C_2H_4\\ \left(2\right)C_2H_4+2H_2\xrightarrow[t^o]{Ni}C_2H_6\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2\downarrow+2NH_4NO_3\)
\(C_2H_2+HCl\xrightarrow[HgCl_2]{t^o}C_2H_3Cl\)
\(C_2H_2+H_2O\xrightarrow[Hg^{2+}\text{/}H_2SO_4]{t^o}CH_3CHO\)
Một hỗn hợp khí X gồm một ankin A và một anken B.Cho thêm vào X một lượng khí H2 ta được hỗn hợp Y có thể tích 26,88 lít (ở đktc). Dẫn Y qua Ni, to đến phản ứng hoàn toàn, ta được hỗn hợp khí Z chỉ có hai ankan, không có H2. Mặt khác, nếu đốt cháy hết X thì cho 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O.
a. Tính số mol mỗi chất trong Y.
b. Xác định CTPT của A, B và tính khối lượng A, B trong X.
a)
TN1:
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_nH_{2n-2}}\left(A\right)=a\left(mol\right)\\n_{C_mH_{2m}}\left(B\right)=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\); \(n_{H_2}=c\left(mol\right)\)
=> \(a+b+c=\dfrac{26,88}{22,4}=1,2\) (1)
PTHH: CnH2n-2 + 2H2 --Ni,to--> CnH2n+2
a---->2a
CnH2n + H2 -- to,Ni--> CnH2n+2
b---->b
=> 2a + b = c (2)
TN2:
Bảo toàn C: an + bm = 1,3
Bảo toàn H: 2an - 2a + 2bm = 2,2
=> 2a = 0,4
=> a = 0,2 (mol) (3)
(1)(2)(3) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol); c = 0,7 (mol)
b)
Có: an + bm = 1,3
=> 0,2n + 0,3m = 1,3 ( \(n\ge2;m\ge2\))
Do \(m\ge2\Rightarrow n\le3,5\)
- Xét n = 2 => m = 3
=> A là C2H2; B là C3H6
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{C_2H_2}=0,2.26=5,2\left(g\right)\\m_{C_3H_6}=0,3.42=12,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
- Xét n = 3 => m = \(\dfrac{7}{3}\) (Loại)