Tính diện tích hình thang biết đáy lớn 48m và hơn đáy bé 8 m, chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy .
Các bạn và thầy cô giúp mình với
Tính diện tích hình thang biết đáy lớn 48m và hơn đáy bé 8 m, chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy .
Các bạn và thầy cô giúp mình với
Một hình chữ nhật có chiều dài 45,5 m và có một hình chữ nhật vó chiều dài là 45 ,5mchu vì bằng chu vi hình vuông cạnh 40m. Tinh chiều rộng của hình chữ nhật đô
Chu vi của hình vuông cạnh \(40m\) là:
\(40\times4=160\left(m\right)\)
Theo đề ra, suy ra chu vi của hình chữ nhật có chiều dài là \(45,5m\) là \(160m\)
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:
\(160:2-45,5=34,5\left(m\right)\)
Đáp số: \(34,5m\)
2h phải học gấp ạ;(((
Bài 7:
Vì K là trung điểm của NP
nên \(\dfrac{PK}{PN}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(S_{PIK}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{PIN}\)
=>\(S_{PIN}=2\cdot3,5=7\left(cm^2\right)\)
Vì I là trung điểm của MP
nên \(\dfrac{PI}{PM}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(S_{PIN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{PMN}\)
=>\(S_{PMN}=2\cdot7=14\left(cm^2\right)\)
Câu 6:
MK=4MI
MI+IK=MK
=>IK=4MI-MI=3MI
=>\(\dfrac{KI}{KM}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(S_{PIK}=\dfrac{3}{4}\cdot S_{MPK}=\dfrac{3}{4}\cdot48=36\left(cm^2\right)\)
Vì IE=1/2IP
nên \(S_{KIE}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{PIK}=\dfrac{1}{2}\cdot36=18\left(cm^2\right)\)
Bài 4:
vì K là trung điểm của BC nên BK=1/2BC
=>\(S_{ABK}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{45}{2}=22,5\left(cm^2\right)\)
AP+KP=AK
=>\(KP=3AP-AP=2AP\)
=>\(KP=\dfrac{2}{3}KA\)
=>\(S_{BPK}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABK}=\dfrac{2}{3}\cdot22,5=15\left(cm^2\right)\)
giúp em gấp với 3h phaie nộp rồi ạa;DD
Bài đã đăng rồi bạn lưu ý không đăng lặp lại nữa nhé.
Cho hình vuông ABCD có cạnh 10cm, M là trung điểm của AB. Nối MD cắt AC tại N. Chứng minh MN = 1/3 MD. AN =1/3 AC
Gọi giao của AC và BD là O
ABCD là hình vuông
=>O là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔDAB có
AO,DM là trung tuyến
AO cắt DM tại N
Do đó: N là trọng tâm
=>MN=1/3MD và AN=2/3AO=2/3*1/2*AC=1/3AC
Câu 13: (4 điểm) Cho hình thang vuông ABCD, có đáy nhỏ AB là 40 m, đáy lớn CD là 60 m. Lấy E trên AD, G trên BC sao cho EG chia hình thang ABCD làm hai hình thang có đường cao AE là 30 m và ED là 10 m. Tính diện tích hình thang ABGE và BGCD
Gọi giao của BC và AD là M
Xét ΔMDC có AB//DC
nên MA/(MA+40)=40/60=2/3
=>3MA=2MA+80
=>MA=80cm
Xét ΔMEG có AB//EG
nên AB/EG=MA/ME
=>40/EG=80/110=8/11
=>EG=40:8/11=55(cm)
\(S_{ABGE}=\dfrac{1}{2}\cdot30\cdot\left(40+55\right)=95\cdot15=1425\left(cm^2\right)\)
Cho hình chữ nhật ABCD,H là trung điểm AB,DC=36 cm,DA=22cm,AH=HB,HK=1/2HB.Tính diện tích hình thang
SỬa đề: Tính diện tích hình thang ADCK
AK=AH+HK=AH+1/2HB=18+9=27cm
\(S_{ADCK}=\dfrac{1}{2}\left(AK+CD\right)\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot22\cdot\left(27+36\right)=11\cdot63=693\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC có diện tích 25,5 cm2. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho M là trung điểm của cạnh AB. Kéo dài cạnh CM về phía điểm M rồi lấy điểm D sao cho CM = 2dm. Tính diện tích tam giác CDM.
C,D,M thẳng hàng rồi bạn
nên chắc chắn không có tam giác CDM đâu bạn
Diện tích HCN: 50 x 80 = 4000 (cm2)
Diện tích phần trắng: 2 x (50 x 40):2 = 2000(cm2)
Diện tích phần tô màu: 4000 - 2000 = 2000(cm2)