Bài 9 : Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

NK
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2020 lúc 9:47

Càng xa xích đạo, ngày hoặc đêm sẽ dài hơn bình thường ( ở xích đạo ngày và đêm có thời gian gần bằng nhau)

Tick mình nha(nếu đúng)haha
Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
KD
18 tháng 12 2020 lúc 21:27

Ngày hạ chí

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
KD
18 tháng 12 2020 lúc 21:20

vĩ tuyến not vĩ tuyết e nhé:33

Vĩ tuyến \(23^o27'B\\\) : đường chí tuyến Bắc

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HT
17 tháng 12 2020 lúc 16:33

Nguyên nhân: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.

- Vào ngày 22/6 bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027' B → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc

- Vào ngày 22/12, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vĩ tuyến 23027'N → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam.

- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt.

+ Tại đường xích đạo quanh năm ngày, đêm dài bằng nhau.

+ Càng lên vĩ độ cao chênh lệch độ dài ngày - đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày hoặc đêm địa cực dài 24 giờ.

            Ngày 22//6 (Hạ chí): bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

            Ngày 22/12 (Đông chí): bán cầu Nam có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ  66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

+ Ngày 21/3 và ngày 23/9: ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo. Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng như nhau.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
PN
15 tháng 12 lúc 17:31

Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất: 

- Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía mặt trời:

+ Vào ngày hạ chí (22-6): nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Nam ngược lại.

+ Vào ngày đông chí (22-12): nửa cầu Nam chúc về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Bắc ngược lại.

- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa Xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ.

- Trong hai ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9), lúc 12 giờ trưa, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở Xích đạo. Hai nửa cầu được chiếu sáng như nhau.

Bình luận (0)
SE
Xem chi tiết
H24
14 tháng 12 2020 lúc 20:54

    Công việc trồng trọt cứ diễn ra tuần tự theo ngày tháng. Một nếp sống dân dã cần cù. Cuối năm, đầu năm, công việc trồng hoa màu cứ nối tiếp diễn ra khắp mọi miền quê đất nước. Tháng chạp khô ráo thì trồng khoai; khoai vừa bén rễ; đón xuân về mà xanh mướt đồng làng, tốt tươi nhiều củ. Mùa xuân đã bao đời nay là mùa sản xuất, Là ngày hội xuống đồng của bà con dân cày Việt Nam. Giêng hai, thời tiết ấm áp, người nông dân đã đem công sức mồ hôi gieo trồng cày cấy, đem lại màu xanh biêng biếc, ngọt ngào cho đồng quê.

Bình luận (0)
H24
14 tháng 12 2020 lúc 20:55

chắc thế!!!

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
CN
Xem chi tiết
NN
15 tháng 10 2018 lúc 7:54

Vào những ngày 21-3 và 23-9

Bình luận (0)
H24
30 tháng 10 2018 lúc 22:28

Vào các ngày xuân phân (21-3) và ngày thu phân (23-9), cả hai nửa cầu của Trái Đất được tiếp nhận luồng ánh sáng như nhau(hướng cả hai bán cầu về phía giống nhau).

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
NH
15 tháng 10 2018 lúc 9:07

Câu hỏi của em chưa rõ ràng và câu từ còn chưa chính xác. Khi đăng câu hỏi em chú ý nhé.

Cô sẽ trả lời theo ý hiểu của cô về câu hỏi của em;

- Trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi hướng nghiêng trong khi chuyển động trên quỹ đạo

- ......cô không hiểu

- Sinh ra hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ

Chúc em học tốt!

Bình luận (2)
DD
16 tháng 10 2018 lúc 6:34

bạn ơi ghi 2 cái hiện tượng ngày đêm luôn hà bạn

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
PM
14 tháng 10 2018 lúc 17:45

Dựa vào hình vẽ (hình1 trang 13 vở BT Địa Lý)(Vào ngày 22/6):

Điểm nào dài suốt 24 h ko đc chiếu sáng:Vòng cực Nam

Điểm nào suốt 24 giờ đều đc chiếu sáng: Vòng cực Bắc

Điểm nào có số giờ chiếu sáng ít hơn 12h: Chí tuyến Nam

Điểm nào có số giờ chiếu sáng nhiều hơn 12h: Chí tuyến Bắc

Bình luận (1)
TC
14 tháng 10 2018 lúc 15:13

Bài 9 : Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Bình luận (0)
TC
14 tháng 10 2018 lúc 15:15

Câu hỏi các bn coi trong sách bài tập nha

Giúp mik khocroi

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TS
4 tháng 10 2018 lúc 17:31

Vào ngày 22 tháng 6, nữa cầu Bắc ngả về mặt trời

Vĩ tuyến 66 độ 33’ Bắc và Nam của hai nửa bán cầu sẽ khác nhau về độ dài ngày và đêm.

Bình luận (0)
PM
4 tháng 10 2018 lúc 18:08

Bài này hôm trước dự giờ mà còn hỏi, ko chú ý nghe giảng chứ gì? Thôi để tớ trả lời luôn cho mà ngày kia lấy điểm miệng.

Vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời nhiều hơn. Vĩ độ 66 độ 33 phút Bắc có điểm đặc biệt khác vs các vĩ độ Bắc khác là: Nó có ngày dài suốt 24 giờ còn các vĩ độ Bắc khác có cả ngày lẫn đêm.

Sai mà bị điểm kém thì đừng có bảo mik nha!

Bình luận (0)