Bài 9 : Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

NU
Xem chi tiết
PM
2 tháng 10 2018 lúc 12:50

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trong năm có ảnh hưởng đến:
- Sinh hoạt:

+ Khắp nơi trên trái đất nhận được nhiệt và ánh sáng thích hợp.

-Sản xuất:

+ Lao động sản xuất của con người có hiệu quả.

Mặc dù hơi muộn nhưng tick cho mik nhé!

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NM
12 tháng 7 2018 lúc 6:36

Từ sự phân tích trên, có thể kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ là do trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. Cũng bởi nguyên nhân này mà ở cùng tại một địa điểm (trừ Xích đạo), độ dài ngày, đêm cũng thay đổi tuỳ theo mùa. Sự khác nhau về độ dài ngày đêm chính là hệ quả sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.

Ở Xích đạo : ngày và đêm dài bằng nhau trong năm. Càng xa Xích đạo : ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực : ngày dài suốt 24g (ngày địa cực) hoặc đêm dài suốt 24g (đêm địa cực). Riêng ở Cực : có 6 tháng đêm, 6 tháng ngày.

=> Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn trong năm có ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu và ảnh hưởng gián tiếp đến mọi sinh hoạt và hoạt động sản xuất của con người.

Bình luận (0)
NT
12 tháng 7 2018 lúc 3:52

Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam vê phía Mặt trời. Do đường phân chia sáng tối (ST) không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm ngắn khác nhau thoe vĩ độ.

Bình luận (0)
TS
12 tháng 7 2018 lúc 8:09

Đề bài

Từ sự phân tích trên, hãy rút ra kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất.

Lời giải chi tiết

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất:

- Kết quả:

+ Ở xích đạo (0o) luôn có ngày dài bằng đêm.

+ Càng lên vĩ độ cao, sự chênh lệch thời gian giữa ngày và đêm càng biểu hiện rõ rệt.

+ Mùa hạ có ngày dài hơn đêm, mùa đông đêm dài hơn ngày.

+ Ngày 21/3 và 23/9, mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày đêm dài bằng nhau.

- Nguyên nhân:

+ Trong khi quay quannh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc về phía Mặt Trời, có lúc chúc nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.

+ Trong khi chuyển động, trục Trái Đất luôn nghiêng một góc 66o33’ so mặt phẳng quỹ đạo nên đường phân chia sang tối không trùng với trục Trái Đất.

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
VD
19 tháng 10 2016 lúc 18:22

A

Bình luận (0)
DG
19 tháng 10 2016 lúc 20:15

A

Bình luận (0)
TT
27 tháng 10 2016 lúc 19:17

haha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CD
22 tháng 12 2017 lúc 21:31

Trên Trái Đất, có 2 ngày đặc biệt nhất trong năm là ngày 21/3 và ngày 23/9 vì:

- 2 ngày này là 2 trong 365 ngày trong năm mà trên Trái Đất mà cả hai nửa cầu bắc và nam đều nhận được lượng ánh sáng, lượng nhiệt bằng nhau từ mặt trời nên có ngày và đêm dài bằng nhau.

Bình luận (0)
HK
1 tháng 1 2018 lúc 14:47

xich dao

Bình luận (0)
HD
9 tháng 12 2018 lúc 18:30

a

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
LN
17 tháng 12 2016 lúc 19:13

cho biet nuoc ta nam o khu vuc gio thu 7

gia su co mot tran bong da quoc te dien ra o luan don vao hoi 16h00 ngay 1-10-2007 ; o viet nam chung ta se xem truyen hinh truc tiep tran bong da vao 23h00 ngay hom do

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NN
12 tháng 12 2017 lúc 21:54

Việt Nam : 3h00 ngày 16/4/2013eoeo

Bình luận (0)
NA
13 tháng 2 2018 lúc 21:49

3h00 ngày 16/4/2013

Bình luận (0)
NB
17 tháng 2 2018 lúc 15:46

3h ngày 16 tháng 4 năm 2013

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
NH
5 tháng 11 2017 lúc 17:29

Với câu hỏi này, dựa vào kiến thức thực tế em cũng có thể trả lời được.

Ở nước ta, vào mùa hè có ngày dài hơn đêm, nên em thấy trời sáng rất sớm còn mùa đông thì ngược lại (có ngày 6-7h trời vẫn tối).

Do đó để thuận tiện cho công việc cũng như học tập, thời gian bắt đầu tiết học đầu tiên giữa mùa đông và mùa hè có sự khác nhau.

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
H24
13 tháng 12 2017 lúc 20:34

Đây là hiện tượng ngày dài đêm ngắn theo mùa ở BCB. Sở dĩ có hiện tượng này là do khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng một góc không đổi trên mặt phẳng quỹ đạo nên lần lượt từng nửa cầu nghiêng về phía Mặt Trời, còn nửa kia thì chếch xa. Ngày 22/6 ( Khoảng tháng 5 âm lịch) nửa cầu Bắc nghiêng về phía Mặt Trời nhiều nhất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt nhất và thời gian ban ngày kéo dài nhất,thời gian ban đêm rất ngắn (Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng). Tương tự như vậy, ngày 22 tháng 12( khoảng tháng 10 -11 âm lịch) bán cầu Bắc chếch xa mặt trời nhất nên có ngày rất ngắn (Ngày tháng 10 chưa cười đã tối)

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
DA
30 tháng 11 2017 lúc 19:36

C1 : tháng năm ở nước ta xảy ra đúng vào khi nửa cầu Đông nghiêng về phía mặt trời được chiếu sáng nhiều nên xảy ra hiện tượng ngày dài đêm ngắn,do đó mới có câu:"đêm tháng năm chưa nằm đã sáng"
Còn tháng mười ở nước ta xảy ra đúng vào khi nửa cầu tây nghiêng về phía mặt trời nhiều hơn,nửa cầu đông ít được chiếu sáng hơn nên xảy ra hiện tượng ngày ngắn đêm dài,do đó mới co câu:"ngày tháng mười chưa cười đã tối".

C2 : Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
H24
13 tháng 12 2017 lúc 20:26

Ta có: Tm = To + m

Mà lúc đó Luân đôn khu vực giờ gốc là 0 giờ nên:

0+7=7(giờ)

Đáp số: 7 giờ

Bình luận (2)
HK
1 tháng 1 2018 lúc 14:46

7gio

Bình luận (0)
TN
11 tháng 12 2018 lúc 7:58

Việt Nam hơn Luân Đôn 7h

=> khi luân đôn 2h thì việt nam 9h

nhớ tick mk nha

Bình luận (0)