Trình bày khái niệm kinh tuyến ,kinh tuyến gốc ,bán cầu Đông-Tây
Trình bày khái niệm kinh tuyến ,kinh tuyến gốc ,bán cầu Đông-Tây
Trình bày khái niệm kinh tuyến ,kinh tuyến gốc ,bán cầu Đông-Tây
- Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo.
- Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).
- Bán cầu đông: bên phải kinh tuyến gốc
- Bán cầu tây: bên trái kinh tuyến gốc
Ngày 22/6 và 22/12 có hiện tượng gi?
Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực. - Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
Nếu bạn ở vĩ độ 66 độ 33’ Bắc và Nam thì sẽ có 1 ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
Vào các ngày 22/6 và 22/12, ở vĩ độ 66 độ 33’ Bắc và Nam có 1 ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ
ở Hà Nội người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C lúc 13 giờ được 240Cvaf lúc 21 giờ là 220C.hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu,em hãy nêu cách tính.
bạn ơi có j đó ko hợp lí
thôi cứ trả lời vậy
ta có : ( 20o + 24o+22o) : 3=22o
=> nhiệt độ TB của ngày đó là 22o
khi nãy bảo giúp mà ko giúp
Tại sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ?
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên tuỳ vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. - Nguyên nhân: Khi chuyển động, do trục Trái đất nghiêng, nên tùy vị trí của Trái đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
Nguyên nhân: Khi chuyển động, do trục Trái đất nghiêng, nên tùy vị trí của Trái đất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
Vì khi trái đất chuyển động quanh mặt trời,trục của trái đất luôn nghiêng,không đổi nên tùy vào vị trí của trái đất trên quỹ đạo mà ngày và đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.⇒Mùa theo dương lịch và theo và độ dài ngày,đêm ở 2 bán cầu trái ngược nhau.....nhưng khi mặt trời càng gần với xích đạo thì ngày càng ngắn , đêm càng dài.
Một trong những căn cứ quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào
a bảng chú giải
b các đối tượng địa lí
c mạng lưới kinh tuyến
d vị trí địa lí của lãnh thổ
Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam, đầu bên phải chỉ hướng Đông, đầu bên trái chỉ hướng Tây.
Đáp án cần chọn là: C
Giải VBT Địa Lý lớp 6 bài 9 trang 30 - 32
Vì sao lại có hiện tượng ngày và đêm?Trả lời ngắn gọn và đúng giúp minh nhé
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa vì thế mới có hiện tượng ngày và đêm.
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa vì thế mới có hiện tượng ngày và đêm.
- Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục...
- Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
Vì sao có các mùa trên Trái Đất?
vì trái đất quay quanh mặt trời và nghiêng một gốc 66 độ 33 phút trong lúc quay thì không thay đổi hướng nên sinh ra các mùa
– Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu nam ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa:
+ Nửa cầu hướng về phía Mặt Trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng.
+ Nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được ít ánh sáng là mùa lạnh.
cho câu tục ngữ : Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng , ngày tháng 10 chưa cười đã tối . hãy cho biết câu tục ngữ trên đứng ở bán cầu nào . Giai thích
Bán cầu Bắc
Vì vào tháng 5,bán cầu Bắc ngả về phía MT nhiều hơn
Còn vào tháng 10,bán cầu Bắc ngả về phía MT ít hơn
- Vào ngày 22-6, ở vĩ tuyến 66°33,B, có ngày dài suốt 24 giờ (ngày trắng), ở vĩ tuyến 66°33’N đêm dài suốt 24 giờ (đêm trắng).
- Vào ngày 22-12, ở vĩ tuyến 66°33,B, có đêm dài suốt 24 giờ (đêm trắng), ở vĩ tuyến 66°33’N ngày dài suốt 24 giờ (ngày trắng).
Như vậy, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N là những đường giới hạn của vùng có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Vì thế, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N được gọi là các vòng cực.
- Vào ngày 22-6, điểm cực Bắc có ngày dài suốt 24h, điểm cực Nam có đêm dài suốt 24h. Vào ngày 22-12 thì ngược lại