Bài 8. Liên bang Nga - Tự nhiên và dân cư (Tiết 1)

VA
Xem chi tiết
NL
8 tháng 2 2021 lúc 10:02

Qua sự thống kê diện tích các quốc gia trên thế giới ta có thể thấy nước Nga là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới .

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết

Vì Nga có 77% diện tích đất nước nằm ở châu Á nhưng đa phần dân cư lại sống ở phần lãnh thổ thuộc châu Âu. ... Theo truyền thông, hầu hết các nhà khoa học cho rằng nửa phía đông của dãy núi Ural tạo ra ranh giới tương đối giữa châu Âu và châu Á ở Nga. Theo đó, lãnh thổ Âu-Á của Nga được chia theo tỷ lệ 23%-77%.

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
GN
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
CN
9 tháng 3 2017 lúc 19:42

- Diện tích lớn nhất thê giới, nằm ở cả hai châu lục Á, Âu. - Đường biên giới dài xấp xỉ chiều dài Xích đạo. Đất nước trải dài trên 11 múi giờ, giáp 14 nước. - Đường bờ biển dài. Phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía tây và tây nam giáp biển Ban-tích, Biển Đen, biển Ca-xpi.

Bình luận (1)
TH
Xem chi tiết
BT
30 tháng 9 2016 lúc 11:47

Gió mùa mùa đông:

- Gió mùa mùa đông ở nước ta mà thường được gọi là gió mùa Đông Bắc (thổi đến nước ta theo hướng Đông Bắc, tuy có lúc có nơi hướng gió không hẳn như vậy) là khối không khí với bản chất lạnh, hoạt động chủ yếu vào tháng 11 đến tháng 4 năm sau, làm cho nước ta có 1 mùa đông lạnh giá so với các nước khác cùng vĩ độ.

- Bản chất gió mùa đông bắc là khối không khí cực lục địa (Pc), xuất phát từ cao áp Xi bia thổi về. Đây là 1 vùng rất lạnh và khô, nhiệt độ trung bình mùa đông xuống khoảng -15 đến -400C, độ ẩm riêng 1g/1kg, tạo điều kiện cho việc hình thành 1 cao áp nhiệt lực rất mạnh, áp suất khoảng 1040mb đến 1060mb, chi phối sự phân bố khí áp ở Á châu, làm lu mờ cả hệ thống cao áp cận chí tuyến nơi đây. Điều đáng chú ý là cao áp Xibia nguồn gốc nhiệt lực không dày, không phát triển nên cao, thuờng chỉ đến 1500 – 2000m, đặc điểm này sẽ chi phối phạm vi tác động và đường di chuyển của Pc. Cao áp Xibia xuất hiện từ tháng IX, tăng dần về khí áp và cực đại vào tháng I, lúc tâm thường nằm ở phía Mông Cổ, còn về mùa xuân – thu, khí áp giảm và tâm rút về phía tây bắc, phía tây Xibia. Vì thế, vào mùa xuân – thu xuất hiện thêm các trung tâm áp phụ ở mạn sông Dương Tử (Trường Giang – Trung Quốc).

 

Bình luận (1)