Tổng độ lớn của vật và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng bằng 4cm. Độ lớn của vật bằng
A.1cmB.2cmC.4cmD.8cm
Tổng độ lớn của vật và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng bằng 4cm. Độ lớn của vật bằng
A.1cmB.2cmC.4cmD.8cm
''(Chỉ được chọn 1 đáp án)''
Thi thì không được đăng câu hỏi lên đâu nhé !
Cho một điểm sáng S cách gương phẳng 21cm. Cho S di chuyển song song với gương một đoạn 4cm. Ảnh ảo S’ cách gương bao nhiêu cm ? (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. 21cm B. 50cm C. 25cm D. 42cm
Một vật đặt sát gương cầu lõm sẽ cho.
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật nhỏ hơn vật.
D. Ảnh thật, lớn hơn vật
tại sao trên các tuyến đường quanh co nta thường đặt gương cầu lõm
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm hẹp hơn so với gương cầu lồi.
Giúp người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
Cách vẽ ảnh của vật qua gương cầu lõm? Nêu cách vẽ ?
Tham khảo
Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lõm có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.
Vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương cầu lõm:
- Từ S vẽ hai tia tới (SI, SK) bất kì tới gương cầu lõm (bằng nét liền).
- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tương ứng (bằng nét liền).
- Vẽ đường kéo dài của mỗi tia phản xạ (bằng nét đứt).
- Giao điểm của đường kéo dài của hai tia phản xạ là ảnh ảo S’.
Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lõm có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.
Vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương cầu lõm:
- Từ S vẽ hai tia tới (SI, SK) bất kì tới gương cầu lõm (bằng nét liền).
- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tương ứng (bằng nét liền).
- Vẽ đường kéo dài của mỗi tia phản xạ (bằng nét đứt).
- Giao điểm của đường kéo dài của hai tia phản xạ là ảnh ảo S’.
vietjack nhs bn
Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõmCâu hỏi : Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
Trả lời:
Mỗi diện tích nhỏ trên gương cầu lõm có thể xem như một gương phẳng nhỏ đặt ở đó. Vì thế có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng cho mỗi gương phẳng đó.
Vẽ ảnh của điểm sáng S tạo bởi gương cầu lõm:
- Từ S vẽ hai tia tới (SI, SK) bất kì tới gương cầu lõm (bằng nét liền).
- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ tương ứng (bằng nét liền).
- Vẽ đường kéo dài của mỗi tia phản xạ (bằng nét đứt).
- Giao điểm của đường kéo dài của hai tia phản xạ là ảnh ảo S’.
sự khác nhau và giống nhau của gương cầu lồi và gương cầu lõm
tham khảo
- Sự giống nhau giữa gương cầu lồi và gương cầu lõm :
+ Đều là ảnh ảo
+ Không hứng được trên màn chắn
- Sự khác nhau giữa gương cầu lồi và gương cầu lõm :
* Gương cầu lồi :
- Ảnh ảo nhỏ hơn vật
* Gương cầu lõm :
- Ảnh ảo lớn hơn vật
gn:cả hai gương đều ko hứng được trên màn kính
kn:gương cầu lồi có vùng nhìn rộng hơn gương cầu lõm
chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất gì vậy các bạn
ai biết giúp mình với nha
mặt phản xạ của gương cầu lõm là gì vậy mấy bạn
Mặt phản xạ của gương cầu lõm là mặt lõm của một phần mặt cầu.
một trong những ứng dụng của gương cầu lõm là cái gì vậy mấy bạn
Tham khảo!
Trong các ứng dụng trên, ứng dụng của gương cầu lõm là dùng làm thiết bị nung nóng
Vì:
+ Ánh sáng mặt trời được xem là chùm sáng song song, khi chiếu vào gương cầu lõm sẽ bị phản xạ
+ Theo tính chất của gương cầu lõm: Chùm tia phản xạ sẽ hội tụ tại một điểm trước gương, như vậy sức nóng của ánh sáng mặt trời nhờ gương cầu lõm đã được tập trung lại tại một điểm hội tụ
⇒ Nếu treo một vật tại điểm hội tụ đó thì sẽ nhận sức nóng của ánh sáng và nóng lên