Giải thích tại sao người ta dùng gương cầu lõm để chế tạo pha đèn?
Giải thích tại sao người ta dùng gương cầu lõm để chế tạo pha đèn?
Tham khảo
Pha đèn pin dùng để phản xạ ánh sáng chiếu đến từ dây tóc bóng đèn, chùm tia sáng tới là chùm tia phân kì. Gương cầu lõm có khả năng biến đổi chùm tia tới phân kì phát ra từ vị trí thích hợp thành chùm tia phản xạ song song, giúp cho việc chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
Tham khảo
Pha đèn pin dùng để phản xạ ánh sáng chiếu đến từ dây tóc bóng đèn, chùm tia sáng tới là chùm tia phân kì. Gương cầu lõm có khả năng biến đổi chùm tia tới phân kì phát ra từ vị trí thích hợp thành chùm tia phản xạ song song, giúp cho việc chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
Pha đèn pin dùng để phản xạ ánh sáng chiếu đến từ dây tóc bóng đèn, chùm tia sáng tới là chùm tia phân kì. Gương cầu lõm có khả năng biến đổi chùm tia tới phân kì phát ra từ vị trí thích hợp thành chùm tia phản xạ song song, giúp cho việc chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ
Có một dụng cụ mà Bác sĩ Tai ,mũi, họng thường đeo trên đầu khi khám bệnh ,dụng cụ này gồm một chiếc đèn nhỏ đặt trước một đĩa kim loại tròn có tác dụng như một chiếc gương .Khi ánh sáng từ đèn chiếu đến gương ,sau khi phản xạ từ gương sẽ hội tụ tại một điểm nhất định ,nhờ điểm sáng đó mà Bác sĩ có thể quan sát rõ điểm cần khám trong Tai ,mũi ,họng .Theo Em đĩa kim loại tròn ấy có tác dụng như loại gương nào ,trong các gương sau đây :
A. Gương cầu lõm ; B. Gương cầu lồi ;
C. Gương phẳng ; D. Cả ba loại gương trên đều được .
8.1.B
8.2.A
8.3.A(chắc zậy)
8.4.D
8.5.B
8.6.A
8.7.B
8.8.D
8.9.C
8.10.D
8.11.A(chắc zậy )
8.12.D
8.13.B
8.14.D
8.15.C
Làm thế nào để xác định được điểm tới I trên gương G khi vẽ 1 tia sáng đi từ S tới gương rồi phản xạ lại, cho tia phản xạ đi qua điểm A? *
Vẽ một tia tới bất kì đi qua S rồi đến gương ở điểm tới I, nối I với A.
Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương, giao điểm của SS’ với gương G chính là điểm tới I.
Vẽ ảnh A’ của điểm sáng A qua gương, giao điểm của AA’ với gương G chính là điểm tới I.
Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương, nối A với S’ khi đó giao điểm của AS’ với gương G chính là điểm tới I.
Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua gương, nối A với S’ khi đó giao điểm của AS’ với gương G chính là điểm tới I.
Câu 33. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng MT để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A Tạo ra ảnh lớn hơn vật
B Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ
C Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ
D Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song
Vật đó nóng lên vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm mà ánh sáng từ mặt trời chiếu đến là chùm sáng song song nên sẽ tập trung ánh sáng và sức nóng vào 1 điểm nên vật đó nóng lên.
Chuyện cũ kể lại rằng: ngày xưa, nhà bác học Ác-si-mét đã dùng những gương phẳng nhỏ sắp xếp thành hình một gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền quân giặc. Ác-si-mét đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lõm? thích cách làm
Tham khảo!
* Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm lắp ráp này về phía mặt trời.
Điều chỉnh cho ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc (hình vẽ).
Như vậy, Ác-si-mét đã dựa vào tính chất biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
có phải ý bn là vậy ko?
Nêu 2 tác dụng của gương cầu lõm?
- Tác dụng: biến một tia hoặc chùm tia sáng tới song song thành một tia hoặc chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
Tác dụng của gương cầu lõm:
- Biến đổi chùm tia sáng song song thành chùm tia sáng phản xạ hôị tụ vào một điểm. [VD: Nung nóng vật bằng cách dùng gương cầu lõm để hứng ánh sáng mặt trời.]
-Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. [VD: Pha đèn(có gương cầu lõm) ở đèn pin]
Tham khảo!
Đáp án:
Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, từ một chùm tia sáng phân kì hay hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song, từ chùm tia sáng phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ hay từ chùm tia sáng hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì.
Giải thích các bước giải:
Gương cầu lõm có thể biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, từ một chùm tia sáng phân kì hay hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song, từ chùm tia sáng phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ hay từ chùm tia sáng hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì.
Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng thấy ảnh cách người 2m. Vậy người đứng cách gương là :
Gương cầu lõm có tác dụng gì? Nêu 2 VD cụ thể:
gương cầu lõm có tác dụng là ảnh ở trong gương phóng to.vd:làm gương chiếu hậu cho ô tô,làm bếp mặt trời
- Tác dụng: biến một tia hoặc chùm tia sáng tới song song thành một tia hoặc chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
VD:
- Làm các pha đèn ( đèn pin, đèn ô tô ),
- Chế tạo kính thiên văn,...
- Gương cầu lõm có tác dụng biến một tia hoặc chùm tia sáng tới song song thành một tia hoặc chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
VD : dùng làm gương chiếu hậu xe máy ô tô, làm kính thiên văn,...