Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

AV
Xem chi tiết
NT
5 tháng 2 2023 lúc 13:52

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

b: Xét ΔDBM và ΔECM có

DB=EC

góc B=góc C

MB=MC

=>ΔDBM=ΔECM

c: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC và AM là phân giác của góc BAC

=>góc BAM=góc CAM

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NT
17 tháng 1 2023 lúc 14:24

a: Xét ΔCDF vuông tại D và ΔCDK vuông tại D có

CD chung

góc FCD=góc KCD
=>ΔCDF=ΔCDK

b: Xét ΔEDC có góc EDC=góc ECD

nên ΔECD cân tại E

=>EC=ED

=>góc ECD=góc EDC

=>góc EDK=góc EKD

=>ΔKED cân tại E

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
NT
10 tháng 5 2022 lúc 21:00

a: Xét ΔEDK có 

EM là đường cao

EM là đường phân giác

Do đó: ΔEDK cân tại E

b: Xét ΔEDM và ΔEKM có

ED=EK

\(\widehat{DEM}=\widehat{KEM}\)

EM chung

DO đó: ΔEDM=ΔEKM

Suy ra: DM=DK

mà ED=EK

nên EM là đường trung trực của DK

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NT
19 tháng 6 2023 lúc 12:23

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

c: Xét ΔABC có

AH,BK là phân giác

AH cắt BK tại O

=>O là tâm đường tròn nội tiếp

=>CO là phân giác của góc ACB

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
27 tháng 4 2022 lúc 21:06

lỗi

Bình luận (0)
VA
27 tháng 4 2022 lúc 21:06

lx

Bình luận (0)
TH
27 tháng 4 2022 lúc 21:07

lx rồi bạn ơi

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
NT
24 tháng 6 2023 lúc 20:32

a: Ox là trung trực của AB

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

=>Ox là phân giác của góc AOB(1)

Oy là trung trực của AC

=>OA=OC

=>ΔOAC cân tại O

=>Oy là phân giác của góc AOC(2)

OA=OB

OA=OC

=>OB=OC

=>ΔOBC cân tại O

b:Từ (1), (2) suy ra góc BOC=2*góc xOy=70 độ

=>góc OBC=góc OCB=(180-70)/2=55 độ

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
NT
24 tháng 6 2023 lúc 21:30

a: Xét ΔMAB và ΔMKC có

MA=MK

góc AMB=góc KMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMKC

b: ΔMAB=ΔMKC

=>góc MAB=góc MKC

=>AB//KC

=>KC vuông góc AC

=>góc ACK=90 độ

c: Xét ΔIAB vuông tại A và ΔICK vuông tại C có

IA=IC

AB=CK

=>ΔIAB=ΔICK

=>IB=IK

d: Xét ΔABC có CI/CA=CM/CB

nên IM//AB

=>IM vuông góc KB

Bình luận (0)
EV
Xem chi tiết
NT
25 tháng 6 2023 lúc 1:16

a: O nằm trên trung trực của DE,DF

=>OD=OE và OD=OF

=>OE=OF

mà DE=DF

nên DO là trung trực của EF

b: M nằm trên trung trực của DE

nên MD=ME

=>góc MDE=góc MEN=góc DFN

N nằm trên trung trực của DF

=>NF=ND

=>góc NFD=góc NDF

=>góc EDM=góc FDN

Xét ΔDME và ΔDNF có

góc MDE=góc NDF

DE=DF

góc E=góc F

=>ΔDME=ΔDNF

=>EM=EN và DM=DN

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
H24
21 tháng 4 2022 lúc 19:17

Ta có

d nằm trên đường trung trực của đoạn ab

⇒ da=db

mà da = 7cm

⇒ db = 7cm

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết