Sự kiện đánh dấu kết thúc mối quan hệ đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô là
Sự kiện đánh dấu kết thúc mối quan hệ đối đầu giữa Mĩ và Liên Xô là
Năm 1989 bức tường Béc-lin sụp đổ, năm 1991 Liên Xô tan rã, Chiến tranh lạnh kết thúc và cũng chấm dứt luôn sự tồn tại của trật tự thế giới hai cực, đối đầu, giữa hai khối nước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa do hai quốc gia Liên Xô và Mỹ đứng đầu mỗi khối.
Năm 1989 bức tường Béc-lin sụp đổ, năm 1991 Liên Xô tan rã từ đó kết thúc chiến tranh lạnh
mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ đối với các nước XHCN là j?
Mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ đối với các nước XHCN là :
+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt CNXH
+ Đàn áp phong trào cách mạng thế giới
+ Khống chế, chi phôi các nước Đồng Minh
--> Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới
Họ muốn tiêu diệt tận gốc các nước XHCN để sớm hoàn thành mục tiêu bá chủ thế giới
Nguyên nhân phát triển kinh tế của Mỹ Tây Âu Nhật Bản và liên hệ với phát triển kinh tế của Việt Nam
Áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại
câu trả lời nè :
Hoạt động quân sự của Mỹ tại miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam diễn ra trong hai đợt lớn: chiến dịch Rolling Thunder (1965-1968) và chiến dịch Linebacker (1972).
**Chiến dịch Rolling Thunder (1965-1968)**:
- **Duyên cớ**:
- Mỹ cho rằng việc chống lại sự lan rộng của chủ nghĩa xã hội ở Đông Á, đặc biệt là do sự ảnh hưởng của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Cộng sản Trung Quốc, là một phần quan trọng của chiến lược đối phó với sự sáng tạo của chủ nghĩa xã hội tại khu vực này.
- Mỹ cũng cho rằng việc cản trở sự hỗ trợ của Bắc Việt Nam cho người dân miền Nam cách mạng sẽ giúp ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa xã hội ở Đông Nam Á.
**Chiến dịch Linebacker (1972)**:
- **Duyên cớ**:
- Chiến dịch Linebacker diễn ra sau khi mối quan hệ Mỹ-Soviet áp lực lên Bắc Việt Nam để thúc đẩy một thỏa thuận ngừng bắn và ký kết Hòa ước Paris.
- Bắc Việt Nam đã tăng cường viện trợ cho miền Nam, và Mỹ cho rằng Bắc Việt Nam đang cố gắng củng cố tình hình quân sự của họ để đạt được lợi thế trong cuộc đàm phán.
Nhớ rằng, bất kỳ sự cố gắng quân sự nào cũng phải dựa trên lý do và duyên cớ cụ thể, và mỗi bên đều có quan điểm và lập trường riêng. Chiến dịch Rolling Thunder và Linebacker của Mỹ đã có mục tiêu và lý do cụ thể dựa trên tình hình chính trị và quân sự tại thời điểm đó.
Ý nào là mục tiêu của Mĩ khi thực hiện chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ 2 ?
A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới
B. Chạy đua vũ trang với Liên Xô
C. Giúp đỡ các nước đồng minh
D. Thỏa thuận với Liên Xô cùng bá chủ thế giới
Mục tiêu chính của Mỹ khi thực hiện chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
C. Giúp đỡ các nước đồng minh
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ thúc đẩy các chính sách và quan điểm nhằm giúp đỡ các nước đồng minh khôi phục và phát triển kinh tế, xây dựng lại các quốc gia sau chiến tranh, và duy trì ổn định toàn cầu thông qua các chương trình hỗ trợ kinh tế và quân sự như Kế hoạch Marshall và NATO.
Theo em, Việt Nam có thể học hỏi được gì từ nền kinh tế Mỹ. Trả lời bằng cách liên hệ thực tiễn hiện nay
vì sao mĩ 2 lần mang không quân và hải quân phá hoại miền bắc ? phân tích duyên cớ trong từng đợt?
Mĩ 2 lần mang không quân và hải quân phá hoại miền Bắc là bởi vì chúng biết rằng Miền Bắc là hậu phương chi viện cho cách mạng miền Nam và chính vì như vậy nên chúng quyết tâm tiêu diệt hậu phương để cho cách mạng miền Nam đóng băng. Và tất nhiên là không thành công.
Duyên cớ lần 1 là Mĩ đứng trước nguy cơ thất bại trong chiến lược Chiến tranh Đặc Biệt nên chúng quyết định thực hiện chiến dịch phá hoại lần 1, kéo dài trong 4 năm từ 1965-1968
CÒn lần 2 là do Mĩ muốn có được lợi thế trên bàn đàm phán ở hội nghị Paris(đúng ra là hiệp định Paris là đã được kí từ tháng 10-1972) nên chúng quyết định thực hiện chiến dịch phá hoại miền Bắc lần 2(lần này chỉ kéo dài trong khoảng 12 ngày)
nguyên nhân dẫn tới sự phát triển mạnh mẽ của Mĩ giai đoạn năm 1945-1973
- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
- Lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.
- Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất.
- Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả ở trong và ngoài nước.
- Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước có hiệu quả.
Theo mình là:
lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo.
+ Lãnh thổ Mĩ rộng lớn: phát triển các cùng chuyên canh quy mô lớn, mở rộng sản xuất công nghiệp và phát triển dịch vụ.
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú: cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.
+ Nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo là cơ sở quan trọng tăng năng suất lao động và phát triển đa dạng các ngành kinh tế
Nêu điểm giống và khác nhau trong quá trình phát triển kinh tế của mĩ, tây âu và nhật bản
Tham khảo:
* Giống nhau:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đều nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Vươn lên trở thành những trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
- Nền kinh tế các nước phát triển xen lẫn khủng hoảng.
* Khác:
- Mĩ: kinh tế phát triển nhất thế giới. Mĩ theo đuổi tham vọng "bá chủ thế giới".
- Tây Âu: với sự viện trợ của Mĩ, các nước Tây Âu dần phục hổi và phát triển kinh tế. Liên kết có hiệu quả trong khuôn khổ Liên minh châu Âu (EU). Các nước thực hiện chính sách đối ngoại dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
- Nhật Bản: có nền kinh tế phát triển "thần kì", tuy nhiên lại dễ dàng lâm vào khủng hoảng. Thực hiện chính sách đối ngoại xuyên suốt là thân Mĩ.
Nguyên nhân nào làm suy giảm “thế mạnh” của nền kinh tế Mĩ so với các cường quốc khác?
Do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài của Mĩ
Chính sách thực lực và chiến lược toàn cầu của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu?
A. Triều Tiên
B. Việt Nam
C. Cu Ba
D. Lào
(Mình khoanh đáp án là Việt Nam và bị cô giáo trừ điểm
Cô nói đáp án đúng là Lào)
Chính sách thực lực và chiến lược toàn cầu của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu?
A. Triều Tiên
B. Việt Nam
C. Cu Ba
D. Lào
Chính sách thực lực và chiến lược toàn cầu của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu?
A. Triều Tiên
B. Việt Nam
C. Cu Ba
D. Lào
Chính sách thực lực và chiến lược toàn cầu của Mĩ bị thất bại nặng nề nhất ở đâu?
A. Triều Tiên
B. Việt Nam
C. Cu Ba
D. Lào