Cho mạch điện có sơ đồ hình 6.3 ( sách vật lí trang 18 ) . Biết R1=10Ω , R2=30Ω , R3=60Ω, I=30A
Â) tính điện trở tương đương
b ) tính hiệu điện thế Uab
c ) tính cường độ dòng điện I1 , I2 , I3
\(MCD:R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)
\(\rightarrow R=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=10+\dfrac{30\cdot60}{30+60}=30\Omega\)
\(\rightarrow U=IR=30\cdot30=900V\)
Ta có: \(I=I_1=I_{23}=30A\)
\(\rightarrow U_{23}=U_2=U_3=I_{23}R_{23}=30\cdot\left(30-10\right)=600V\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{600}{30}=20A\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{600}{60}=10A\end{matrix}\right.\)
Mình dạy lý lớp 9
1)Mạch đơn giản
Thuộc những kiến thức
-sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế
-Định luật om,điện trở dây dẫn
-Tổng kiến thức mạng song song với mạch nối tiếp hay mạch hỗn hợp
-thuộc kí hiệu đầy đủ
Đủ 95% còn lại tư duy sáng tạo..5%
Tới 2)mạch phức tạp
1)Thuộc hết(5%)
2)tốn năng lượng suy nghĩ,hao mòn,khô khan...(75%)
phân tích nhiều,hiểu cách dòng điện chạy qua đâu...(19%)
học thuộc mạch đủ thể loại(1%)
Cơ học
Khả năng tư duy phân tích lập luận...(50%)
Công thức(5%)
Khả năng sáng tạo tưởng tượng...(15%)
Tốn khả năng suy nghĩ,hao mòn,khô hạn...(30%)
Nhiệt học
Tốn khả năng suy nghĩ,hảo mòn,khô hạn...(55%)
Khả năng tư duy phân tích lập luận...(15%)
Khả năng sáng tạo tưởng tượng hình dung...(15%)
Công thức(15%)
Ngoại lệ công thức(5%) dựa khả năng tư duy
Chọn trương trình của bạn khả năng phá vỡ
\(MCD:R_1//R_2//R_3\)
\(\rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow R=4\Omega\)
\(\Rightarrow U=U_1=U_2=U_3=I_1R_1=0,5\cdot12=6V\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{10}=0,6A\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{6}{15}=0,4A\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{4}=1,5A\end{matrix}\right.\)
Cho R3 nối tiếp (R1//R2) sao cho U=6V, R1=6 ôm, R2=2 ôm, R3=4 ôm. Tính điện trở tương đương của mạch điện và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở
\(MCD:R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)
\(\Rightarrow R_{td}=R_3+\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=4+\dfrac{6\cdot2}{6+2}=5,5\Omega\)
\(\Rightarrow I=I_{12}=I_3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{5,5}=\dfrac{12}{11}A\)
Ta có: \(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}\cdot R_{12}=\dfrac{12}{11}\cdot\left(5,5-4\right)=\dfrac{18}{11}V\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{\dfrac{18}{11}}{6}=\dfrac{3}{11}A\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{18}{11}}{2}=\dfrac{9}{11}A\end{matrix}\right.\)
Cho mạch điện như hình vẽ u=6v
các ampe kế và khóa k có điện trở ko đáng kể
r1=6 ôm r2=4 ôm r4= 3 ôm r5=6 ôm
a,khi k mở a1 chỉ 0,4a tính r3
b,tính số chỉ các ampe kế khi k đóng
Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là 110 V Cường độ dòng điện định mức của đèn thứ nhất 0,91A, Điện thứ hai là 0,36A mắc nối tiếp với nhau và hiệu điện thế 220V a, tính cường độ dòng điện chạy qua hai đèn độ sáng của hai đèn như thế nào b, Có nên mắc như vậy không? vì sao?
a. Điện trở của đèn 1 là: \(R_1=\dfrac{U_{đm}}{I_{đm1}}=\dfrac{110}{0,91}\approx121\left(\Omega\right)\)
Điện trở của đèn 2 là: \(R_2=\dfrac{U_{đm}}{I_{đm2}}=\dfrac{110}{0,36}\approx306\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua toàn mạch là: \(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{121+306}=0,52\left(A\right)\)
Vì \(I_{đm2}< I< I_{đm1}\left(0,36< 0,52< 0,91\right)\) nên đèn 1 sáng yếu, đèn 2 sáng mạnh dẫn đến cháy.
b. Không nên mắc như vậy vì đèn 2 sáng quá mạnh sẽ bị cháy bóng.
Giúp mình với
a. Điện trở tương đương toàn mạch: \(R_{tđ}=\dfrac{R_3\left(R_1+R_2\right)}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{60\left(40+50\right)}{40+50+60}=36\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế toàn mạch là: \(U_{AB}=IR_{tđ}=0,5.36=18\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện qua R12 là: \(I_{12}=\dfrac{U_{AB}}{R_1+R_2}=\dfrac{18}{40+50}=0,2\left(A\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu R2 là: \(U_2=I_{12}R_2=0,2.50=10\left(V\right)\)
b. Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_{12}=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{8}{50}=0,16\left(A\right)\)
Hiệu điện thế toàn mạch là: \(U_{AB}=I_{12}R_{12}=0,16\left(40+50\right)=14,4\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{14,4}{60}=0,24\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua toàn mạch là: \(I=I_{12}+I_3=0,16+0,24=0,4\left(A\right)\)
Sơ đồ mạch: `R_1nt(R_2////R_3)`
`a)R_[AB]=R_1+[R_2.R_3]/[R_2+R_3]=6+[15.10]/[15+10]=12(\Omega)`
`b)I=[U_[AB]]/[R_[AB]]=12/12=1(A)=I_1=I_[23]`
`U_[23]=I_[23].R_[23]=1.[R_2.R_3]/[R_2+R_3]=1.[15.10]/[15+10]=6(V)=U_2=U_3`
`@I_2=[U_2]/[R_2]=6/15=0,4(A)`
`@I_3=[U_3]/[R_3]=6/10=0,6(A)`
Có 2 loại điện trở 2Ω và 5Ω. Hỏi phải dùng mỗi loại bao nhiêu chiếc để ghép chúng nối tiếp nhau mà ta được điện trở tương đương của mạch là 30Ω
Gọi x là số điện trở cần mắc vào mạch để ` R_{td} = 30 `
Ta có
` 2x+3x=30 `
` 5x = 30 => x = 6 `
Vậy cần mắc mỗi loại 6 cái để mạch có ` R_{td} = 30 `