vì sao nhiễm bệnh do vi khuẩn gây ra thường lây lan rất nhanh?
vì sao nhiễm bệnh do vi khuẩn gây ra thường lây lan rất nhanh?
vì vi khuẩn là loài tb nhân sơ , chưa có cấu tạo hoàn chỉnh , sinh sản và phát triển rất nhanh do chúng phân chia liên tục
Tại sao thức ăn lại ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn không bị ôi thiu thì phải làm như thế nào?
câu 1 Hiện tượng thức ăn bị ôi thiu là do thức ăn không được bảo quản tốt, bảo quản thức ăn không đúng cách dẫn đến các vi khuẩn hoại sinh sinh sôi, phát triển gây thối rữa, làm cho thức ăn có mùi chua, khó chịu và không ăn được nữa.
câu 2
Nhanh chóng bảo quản sau khi mua. ...Điều chỉnh lại nhiệt độ bảo quản. ...Để riêng thực phẩm chín và sống. ...Rã đông thực phẩm. ...Đừng đợi thức ăn nguội rồi mới đưa vào tủ lạnh. ...Đừng chất đầy đủ lạnh. ...Bảo quản thực phẩm thừa một cách an toàn- thức ăn: rau , quả, thịt, cá…để lâu sẽ bị các laoij vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
- muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quan thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối….
Thức ăn ôi thiu là tình trạng thức ăn nấu chín để quá lâu hoặc do ảnh hưởng của nhiệt độ mà thức ăn đã bị hỏng, bị lên men, thối rữa hoặc biến chất do vi khuẩn xâm nhập.
Hướng dẫn cách bảo quản thức ăn khỏi bị ôi thiu đơn giản nhấtCÁCH 1: ĐUN LẠI THỨC ĂN THƯỜNG XUYÊN SAU KHI SỬ DỤNG.CÁCH 2: BẢO QUẢN THỨC ĂN TRONG NGĂN MÁT TỦ LẠNH HOẶC NGĂN ĐÁ.CÁCH 3: SỬ DỤNG TỦ HÂM NÓNG CHUYÊN DỤNG BẢO QUẢN THỨC ĂNVi khuẩn là gì? Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? Nêu hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn.Chúng có vai trò gì trong thiên nhiên,nông nghiệp và công nghiệp?
vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Hình dạng vi khuẩn : hình que , hình cầu , hình phẩy ,..
*Cấu tạo : cơ thể đơn bào ,có kích thước nhỏ ,là tế bào nhân sơ , chưa có cấu tạo tb hoàn chỉnh
* Vai trò vi khuẩn Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật. Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon.- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
- Hình dạng : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
- Cấu tạo : Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Vai trò:
+ Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
vi khuẩn là một vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, không phải thực vật hay động vật, có kích kích thước hiển vi và thường có cấu trúc tế bào đơn giản không có nhân, bộ khung tế bào và các bào quan như ty thể và lục lạp.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Hình dạng vi khuẩn : hình que , hình cầu , hình phẩy ,..
*Cấu tạo : cơ thể đơn bào ,có kích thước nhỏ ,là tế bào nhân sơ , chưa có cấu tạo tb hoàn chỉnh
* Vai trò vi khuẩn trong nông nghiệp:
Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon.
Vai trò của vi khuẩn. Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiếu phải làm thế nào?
+ Vai trò của vi khuẩn: Phân giải xác sinh vật chết, tạo nguồn thức ăn cho nhiều sinh vật khác,...Đối với con người, vi khuẩn có vai trò có ích như: thực hiện quá trình lên men rượu, vai trò to lớn trong công nghệ sinh học. Vai trò có hại như: gây bệnh, phá hủy nhiều sản phẩm như đồ ăn, quần áo...
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ..
- Vai trò của vi khuẩn :
+ Tham gia phân hủy xác động - thực vật → tăng lượng mùn cho đất .
+ Vi khuẩn góp phần tạo thành than đá hoặc dầu lửa .
+ Cố định đạm cho cây họ Đậu.
+ Vi khuẩn làm nên men thực phẩm tươi , sống.
+ Vai trò trong công nghệ sinh học.
- Muốn giữ được thức ăn không bị ôi thối ta phải :bảo quản trong tủ lạnh hoặc ướp muối , phơi khô.
+ Vai trò của vi khuẩn: Phân giải xác sinh vật chết, tạo nguồn thức ăn cho nhiều sinh vật khác,...Đối với con người, vi khuẩn có vai trò có ích như: thực hiện quá trình lên men rượu, vai trò to lớn trong công nghệ sinh học. Vai trò có hại như: gây bệnh, phá hủy nhiều sản phẩm như đồ ăn, quần áo...
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ..
Nêu ví dụ vè kí sinh và hoại sinh
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
VD: Vi khuẩn kí sinh trên xác động vật chết,..
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
VD: Nấm mèo hoại sinh trên gỗ mục,..
Ký sinh | Hoại sinh | |
- VD: vi khuẩn ký sinh gây bệnh ở người như: tả, thương hàn, bạch hầu, uốn ván. |
- VD: vi khuẩn gây ôi thiu thức ăn, vi khuẩn gây thối trên xác động vật. |
Cùng nhau làm sữa chua:
Còn gì tuyệt vời hơn khi thời tiết mùa hè được thưởng thức những cốc sữa chua do mình tự làm phải không các em. Hãy làm sữa chua tại nhà và khoe thành quả với mọi người để nhận được GP nhé <3
Em mới làm 2 tuần trước, mà ăn hết trơn rồi.....mà sửa chua tự làm ngon lắm
Wow nhìn là bk cách làm của cô ngon rùi nếu đc em sẽ thử làm và chụp cho cô xem
Kích thươc của vi khuẩn ? Vi khuẩn có lợi và hại gì ?
- Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường, chỉ có dùng kính hiển vi mới có thể thấy được chúng.
* Vai trò của vi khuẩn:
- Vi khuẩn có lợi:
+ Đối với cây xanh: phân hủy các chất hữu cơ thành vô cơ để cây sử dụng.
+ Đối với tự nhiên: góp phần hình thành than đá, dầu mỏ,...
+ Đối với con người: giúp trong công nghệ sinh học (sản xuất vitamin,..) và chế biến thực phẩm (vi khuẩn lên men,..)
- Vi khuẩn có hại:
+ Gây bệnh cho con người, động vật, thực vật; làm thối rữa thức ăn; gây ô nhiễm môi trường,...
Chúc bạn học tốt!! ^^
i khuẩn không phải luôn có hại. Có vi khuẩn gây hại, nhưng cũng có vi khuẩn có lợi!
Đường ruột là ngôi nhà của trăm ngàn tỉ vi khuẩn. Cho dù tắm rửa sạch sẽ đến đâu thì trong cơ thể của chúng ta vẫn đầy ắp vi khuẩn. Chỉ riêng trong đường ruột thôi đã chứa đến 100 nghìn tỷ vi khuẩn, nhiều gấp 10 lần số lượng tế bào sống. Nếu sắp xếp chúng lại thành từng tế bào một cạnh nhau, chúng sẽ trải dài và bao xung quanh trái đất gấp khoảng 2.5 lần.
Nói đến vi khuẩn người ta thường nghĩ ngay đến bệnh tật mà không biết rằng còn có những loại vi khuẩn giữ cho cơ thể khỏe mạnh. Vi khuẩn có lợi có rất nhiều tác dụng mà có lẽ chẳng bao giờ bạn mơ đến. Bạn cần một cái áo giáp chống lại các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài? Vi khuẩn có lợi sẽ làm điều đó. Lợi khuẩn cũng giúp nâng cao chức năng hệ tiêu hóa, tổng hợp vitamin, đào thải các vi sinh vật gây hại và tăng cường đáp ứng miễn dịch.
Theo giáo sư Peter Gibson, đại học Monash (Melbourne, Úc), khi chúng ta ra đời, trong cơ thể không có vi khuẩn nhưng chúng sẽ dần xâm nhập khi chúng ta hít thở và ăn uống. Chỉ trong vài tháng, chúng đã sinh sôi nảy nở trong đường tiêu hóa, đồng thời khiến hệ miễn dịch coi chúng là “bạn”. Khi sáu tháng tuổi, bạn đã có một thuộc địa vi khuẩn đặc trưng. Đến tuổi trưởng thành, thuộc địa này đã phát triển thành một “cơ quan” hoàn thiện: một tập hợp vi khuẩn nặng đến 1,5kg, tương đương với gan, cũng là cơ quan lớn nhất của cơ thể.
- Kích thích vi khuẩn vô cùng nhỏ, mắt thường ko thể nhìn thấy được
Có lợi:
- Trong tự nhiên:
+ Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng
+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa
- Trong đời sống:
+ Nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm -> giúp bổ sung nguồn đạm cho đất
+ Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men như làm sữa chua, muối dưa, cà...
+ Vai trò trong công nghệ sinh học như tổng hợp protein, vitamin,...
+ Làm sạch nguồn nước và môi trường nước
Có hại:
- Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho ng, độngvật và thực vật
- Làm hỏng thức ăn, gây ô nhiễm môi trường
Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào?
- Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn không tự chế tạo được chất hữu cơ, do đó chúng phải lấy chất hữu cơ từ cơ thể sinh vật khác. Do đó chúng dinh dưỡng theo kiểu kí sinh hoặc hoại sinh.
+ Một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng.
+ Phần lớn vi khuẩn không tự chế tạo được chất hữu cơ, do đó chúng phải lấy chất hữu cơ từ cơ thể sinh vật khác nên được gọi là vi khuẩn dị dưỡng (theo kiểu kí sinh hoặc hoại sinh).
Nêu vai trò của vi khuẩn trong việc bảo quản và chế biến thức ăn?
Mọi người ơi giúp mình với mai mình phải nộp rồi Mà nay nhiều bài tập quá mn giúp mình nha
1. Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. Ví dụ đậu hà lan.
Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. ví dụ quả cà chua,..
2. Hạt 1 lá mầm gồm vỏ, phôi ( rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm ) và chất dinh dưỡng dự trữ ( chứa trong lá mầm ). Phôi của hạt chỉ có 1 lá mầm. Ví dụ hạt ngô,..
Hạt 2 lá mầm gồm vỏ, phôi ( rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm ) và phôi nhũ ( chứa chất dinh dưỡng dự trữ ). Phôi của hạt có 2 lá mầm. Ví dụ hạt đỗ đen.
3. Thực vật bậc thấp (các ngành tảo)Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn.Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt.4 . Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ ( trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
* Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
5. Hạt trần
- Cơ quan sinh sản là nón.
- Cơ quan sinh dưỡng không đa dạng.
- Hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
- Không có hoa
Hạt kín
- Cơ quan sinh sản là hoa, quả hạt.
- Cơ quan sinh dưỡng khá đa hạng.
- Hạt nằm trong quả.
- Có hoa.
Còn câu 6 và câu 7 thì mình không biết nên cậu hỏi các bạn khác đi nhé !
1
Quả khô: khi chín thì vỏ khô,cứng mỏng
Quả thịt: khi chín thì mềm,vỏ dày,chứa đầy thịt quả
VD: 3 loại quả khô: quả cải,quả chò,quả lúa
3 loại quả thịt: quả cam,quả cà chua,quả xoài
2Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
3Đặc điểm chung của ngành thực vật: - Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính. - Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. - Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau. - Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn. - Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt . - Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.
4 Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
5Hạt nằm trên lá noãn hở. ... Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín được bảo vệ trong quả.
6 cây lưỡi hổ cây đinh lắng
7-Vi khuẩn giúp hình thành than đá và dầu lửa. -Trong nông nghiệp vi khuẩn giúp cố định đạm công sinh với cây họ đậu bổ sung nguồn chất đạm cho đất. -Ngoài ra còn sử dụng vi khuẩn lên men dùng chế biến thực phẩm như:muối dưa,muối cà,sữa chua,.....