Kí hiệu bản đồ là gì? Trình bày các loại, các dạng kí hiệu
( Giúp mình với ngày mai mình kiểm tra rồi :( )
Kí hiệu bản đồ là gì? Trình bày các loại, các dạng kí hiệu
( Giúp mình với ngày mai mình kiểm tra rồi :( )
-Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc,... dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.
-Có ba loại kí hiệu thường dùng: kí hiệu điểm, đường, diện tích.
-Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc,kí hiệu.......dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.
-Có những loại kí hiệu thường dùng: kí hiệu điểm, đường, diện tích, tượng hình
Để biết các kí hiệu đối tượng địa lí ta phải dua vào đâu?
Dựa vào:
- Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.
- Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ
- Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.
* Phân dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng
Kí hiệu hình học Kí hiệu chữ Kí hiệu tượng hình.- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước
- Bảng chú giải là bảng giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu có trên bản đồ.
-Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
* nhìn vào phần chú thích
Để biết kí hiệu đối tượng địa lý, ta dựa vào:
Kí hiệu địa lý tồn tại ở 3 dạng: chữ, hình học, tượng hình.
Vậy khi nhìn thấy những con chữ lạ, những hình ảnh biểu tượng hình học, tượng hình thì có thể coi đó là một dấu hiệu nhận biết các đối tượng địa lý.
Trên các bản đồ tỉ lệ lớn nào người ta thường dùng đường đồng mức để thể hiện độ cao địa hình ?
Bản đồ nông nghiệp. Bản đồ hành chính. Bản đồ giáo khoa. Bản đồ quân sự.Vẽ 1 quả núi cao 550 m, thể hiện bằng đường đồng mức .
Bản đồ cần các kí hiệu để biểu đạt điều gì
A.Đặc điểm của đối tượng
B.Vị trí,sự phân bố của đối tượng trong không gian
C.Cấu trúc của đối tượng
D. Cả 3 phương án
Địa hình có độ dốc càng lớn khi các đồng mức:
A.Càng gần nhau
B.Càng cong
C.Càng thẳng
D.Càng xa nhau
Bản đồ cần các kí hiệu để biểu đạt điều gì
A.Đặc điểm của đối tượng
B.Vị trí,sự phân bố của đối tượng trong không gian
C.Cấu trúc của đối tượng
D. Cả 3 phương án
Địa hình có độ dốc càng lớn khi các đồng mức:
A.Càng gần nhau
B.Càng cong
C.Càng thẳng
D.Càng xa nhau
A.Đặc điểm của đối tượng
B.Vị trí,sự phân bố của đối tượng trong không gian
C.Cấu trúc của đối tượng
D. Cả 3 phương án
Địa hình có độ dốc càng lớn khi các đồng mức:
A.Càng gần nhau
B.Càng cong
C.Càng thẳng
D.Càng xa nhau
các đường đồng mức càng xa nhau , địa hình càng thoải , càng gần nhau địa hình càng dốc
a. đúng b. sai
Khẳng định này là chính xác nhé em.
Chúc em học tốt!
Tính độ ẩm tương đối của không khí khi độ ẩm tuyệt đối ở nhiệt độ 20 độ C là 12g/m khối và độ bão hòa không khí ở nhiệt độ này là 17g/m khối.
Giúp e với ạ ?-? :(((
nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, e hãy nêu và giai thích đặc điểm đó
*đặc điểm:-càng lên cao nhiệt độ không khí càng thấp
-trung bình cứ lên cao 1000m thì nhiệt độ không khí giảm 0,6 độ C
*giải thích:-không khí gần mặt đất chứa nhiều bụi và hơi nước nên hấp thụ nhiệt nhiều hơn không khí loãng ít bụi, ít hơi nước lên cao
Nhiệt độ không khí tahy dổi theo độ cao,càng lên cao,nhiệt đọ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0,6 độ C.Đó là lí do vì sao các dãy núi cao thì khi càng lên cao càng hiếm động vật và thực vật sinh sống.
HỌC TỐT
– Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
– Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.
So sanh su gion nhau khac nhau
so sánh sự khác nhau , giống nhau của cái gì vậy bn ?
Không hiểu? Chưa viết hết đề à bạn.
So sánh sự giống nhau và khác nhau j vậy bạn ?
Câu C1 (SGK trang 133)
Quan sát hình 43.1, hãy:
- Cho biết sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với ở Bắc Mĩ.
- Nêu tên các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người.
- Điểm khác về sự phân bố các đô thị từ 3 triệu dân trở lên ở Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:
+ ở Trung và Nam Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố nhiều cả trên mạch núi An-đét lẫn ven biển phía đông nam. + Ở Bắc Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố chủ yếu ở phía đông.
- Các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người: Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.