Theo em, khi nào thì co sự cân bằng sinh học trong quần xã
Theo em, khi nào thì co sự cân bằng sinh học trong quần xã
Cân bằng sinh học trong quần xã sinh vật biểu hiện khi số lượng sinh vật trong quần xã được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
- Theo em, khi nào thì có sự cân bằng sinh học trong quần xã?
Gợi ý làm bài:
Cân bằng sinh học trong quần xã sinh vật biểu hện khi số lượng sinh vật trong quần xã được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
quan sát hình 30.6 em hãy cho biết hiện tượng khống chế sinh học là gì .ý nghĩa sinh học của hiện tượng khống chế sinh học . trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào
- Khống chế sinh học là: hiện tượng số lượng cá thể của 1 quần thể này bị số lượng cá thể của 1 quần thể khác kìm hãm
- ý nghĩa:
+ làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong 1 thế cân bằng, đảm bảo sự tồn tại của các loài trong quần xã từ đó tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã, đảm bảo sự ổn định của hệ sinh thái
+ Cơ sở cho biện pháp đấu tranh sinh hoc giúp cho con người chủ động kiểm soát các loài gây ra sự hưng thịnh hoặc trấn áp 1 loài nào đó theo hướng có lợi mà vẫn đảm bảo sự cân bằng sinh học
- Ví dụ:
+ Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.
+ Dùng kiến vồng để tiêu diệt sâu hại cam
+ Dùng mèo để diệt chuột ....
quan sát hình 30.5 về sự phân bố các quần thể trong đại dương theo các tầng khác nhau. em hãy cho biết ý nghĩa của sự phân bố với quần xã sinh vật
Ý nghĩa : số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
loài ưu thế và loài đặc trưng khác nhau cơ bản ở điểm nào? Lấy ví dụ về loài ưu thế và loài đặc trưng của quần xã sinh vật.
Giống: là cùng nằm trong một quần xã sinh vật.
Khác ở chỗ:
Loài ưu thế là một loài hoặc các nhóm có ảnh hưởng xác định lên quần xã, quyết định số lượng, kích thước, năng suất và các thông số của chúng.
Loài ưu thế tích cực tham gia vào sự điều chỉnh, vào quá trình trao đổi vật chất và năng lượng giữa quần xã với môi trường xung quanh. Chính vì vậy, nó có ảnh hưởng đến môi trường, từ đó ảnh hưởng đến các loài khác trong quần xã.
Ví dụ: Bò rừng Bison là loài chiếm ưu thế trong quần xã đồng cỏ lớn ở Bắc Mỹ
Loài đặc trưng là Trong số các quần thể ưu thế thường có 1 quần thể tiu bỉu nhất cho quần xã.
vd: quần thể cây dừa trong quần xã sinh vật ở bến tre.
- Loài ưu thế: loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường. Quần xã rừng thông với các cây thông là loài chiếm ưu thế, các loài cây khác chỉ mọc lẻ tẻ hoặc dưới tán và chịu ảnh hưởng của cây thông.
- Loài đặc trưng : loài chỉ có ở một quần xã nào đó. Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh.
ví dụ: cây cọ là loài đặc trưng cuản quần xã vùng đồi Vĩnh Phúc
Một quần xã sinh vật bao gồm: cáo, gà, hổ, vi sinh vật, mèo rừng, thỏ, cỏ, dê
a) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã trên
b) Phân tích mối quan hệ giữ thỏ và cáo trong quần xã sinh vật
1 Quần xã sinh vật gồm vi sinh vật, dê, gà, cáo,hổ, mèo rừng, thỏ, ngựa, cỏ
a) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã
b) Vẽ chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã
c) Nếu cỏ chết hết thì quần xã sinh vật có tồn tại không? Vì sao
Quần xã sinh vật có chuột, gà, lúa, mèo, đại bàng, trăn, vi sinh vật
a) Vẽ chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã trên
b) Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã trên và xác định mắt xích chung
c) Nếu muốn chuột không phát triển, con người cần tăng cường loài vật nào trong lưới thức ăn mà không ảnh hưởng tới gà
a)
* Các chuỗi thức ăn :
(1) Lúa -> chuột -> mèo -> vi sinh vật
(2) Lúa -> chuột -> trăn -> đại bàng -> vi sinh vật
(3) Lúa -> gà -> trăn -> đại bàng -> vi sinh vật
(4) Lúa -> chuột -> đại bàng -> VSV
em hãy lấy ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh với số lượng cá thể của một quần thể trong một quần xã
Sau những mùa lụt ở Đồng bằng Sông Cửu Long, số lượng các loài chuột giảm rất mạnh nhưng sau đó nguồn thức ăn dồi dào và sự cạnh tranh không cao nên số lượng chuột lại tăng lên nhanh chóng
vào mùa hè thì số lượng chim sẻ , chim sâu tăng lên rõ rệt vì vào mùa này lương thức ăn tăng lên rõ rệt và đây cũng là mùa sinh sản của chúng
sử dụng các từ sau để điền vào chỗ chấm trong bảng 30.2 cho phù hợp:quan trọng,nhiều hơn hẳn,địa điểm bắt gặp,mật độ,phong phú
Quần thể rừng mưa nhiệt đới | Quần xã rừng thông phương Bắc | |
Số lượng loài | ||
Số lượng cá thể |
Sự sai khác cơ bản giữa quần xã rừng thông phương Bắc và rừng mưa nhiệt đới
Quần thể rừng mưa nhiệt đới | Quần xã rừng thông phương Bắc | |
Số lượng loài | Đa dạng, phong phú | ít |
Số lượng cá thể | ít | nhiều |