Bài 49. Quần xã sinh vật

BT
Xem chi tiết
VA
4 tháng 5 2021 lúc 19:59

1. Cỏ→sâu ăn lá→châu chấuvi sinh vật.

2. Cỏ→sâu ăn lá→ếchvi sinh vật.

Bình luận (0)
LL
4 tháng 5 2021 lúc 20:01

-cây cỏ→sâu ăn lá→châu chấu→vi sinh vật

-cây cỏ→châu chấu→ếch→rắn→vi sinh vật

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
MH
12 tháng 4 2021 lúc 15:02

undefined

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
MH
5 tháng 4 2021 lúc 9:47

undefined

Bình luận (0)
BD
5 tháng 4 2021 lúc 20:11

 Rong biển -> cá bé -> mực -> cá lớn -> vi sinh vật phân giải  ☠  

 

 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
MH
5 tháng 4 2021 lúc 9:49

undefined

Bình luận (0)
CS
Xem chi tiết
LL
29 tháng 3 2021 lúc 21:44

cỏ thỏ châu chấu cáo rắn ếch nhái hổ vi sinh vật

Bình luận (0)
MH
30 tháng 3 2021 lúc 10:45

undefined

SVTT bậc 1: thỏ, dê, châu chấu

SVTT bậc 2: cáo, ếch, nhái

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
MN
28 tháng 3 2021 lúc 19:49

 Thông thường, chúng ta bóc quýt bằng tay vì vỏ quýt đa số là mỏng. Nhưng đôi khi, có những quả quýt vỏ hơi dày thì chúng ta có thể dùng móng tay nhọn để bóc. 

Bình luận (0)
LL
28 tháng 3 2021 lúc 19:50

nghĩa đen

chúng ta bóc quýt bằng tay vì vỏ quýt đa số là mỏng. Nhưng đôi khi, có những quả quýt vỏ hơi dày thì chúng ta có thể dùng móng tay nhọn để bóc.

Bình luận (0)
QA
Xem chi tiết
LL
25 tháng 3 2021 lúc 22:09

cỏ → thỏ → sói  → vi khuẩn 

sv sản xuất: cỏ

sv tiêu thụ: thỏ, sói

sv phân giải: vi khuẩn

Bình luận (0)
PP
25 tháng 3 2021 lúc 22:28

Chuỗi thức ăn:
lá ngô → châu chấu → ếch → xác chết bị phân hủy → chất bón cho cây ngô.
Sinh vật sản xuất (sinh vật tự dưỡng): lá ngô
Sinh vật tiêu thụ (sinh vật dị dưỡng): châu chấu, ếch
Sinh vật phân hủy: vi khuẩn dị dưỡng, nấm phân hủy chất hữu cơ thành vô cơ (chất bón cho cây ngô)

Bình luận (0)
QA
Xem chi tiết
TT
25 tháng 3 2021 lúc 21:52

Khi đàn quá đông ,nhu cầu về nơi ăn , chỗ ở trở nên thiếu thốn , môi trường bị ô nhiễm ta cần phải tách đàn , cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ , tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt .

Bình luận (0)
FD
25 tháng 3 2021 lúc 21:54

 Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng biện pháp sau:Khi đàn quá đông, nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt.

 
Bình luận (0)
CL
25 tháng 3 2021 lúc 21:55

cân bằng về thức ăn và số lượng cá thể đực,cái

 

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
DH
17 tháng 3 2021 lúc 19:38

Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.

ví dụ Bò rừng Bison là loài chiếm ưu thế trong quần xã đồng cỏ lớn ở Bắc Mỹ

 Loài đặc trưng: Là loài chỉ có ở 1 quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác. 

Ví dụ, cây cọ là loài đặc trưng cùa quần xã vùng đồi Phú Thọ, cây tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng u Minh

Bình luận (1)
H24
17 tháng 3 2021 lúc 19:40

1)  Là loài luôn có kích thước cá thể lớn hơn các cá thể của các loài khác trong quần xã sinh vật. Đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh. Chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác. ...

2)  Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó.

Ví dụ, cây cọ là loài đặc trưng cùa quần xã vùng đồi Phú Thọ, cây tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng u Minh.

Bình luận (1)
LQ
Xem chi tiết
DX
9 tháng 3 2021 lúc 21:17

- Cỏ => Thỏ => Cáo => Vi sinh vật

- Cỏ => Dê => Hổ => Vi sinh vật

- Thỏ => Cáo => Hổ => Vi sinh vật

- Gà => Đại Bàng => Hổ => Vi sinh vật

Bình luận (0)
H24
9 tháng 3 2021 lúc 21:19

Chuỗi:cỏ--->gà rừng--->cáo---vi sinh vật

cỏ--->thỏ--->hổ--->vi sinh vật

cỏ--->sâu ăn lá--->gà rừng--->vi sinh vật

cỏ--->dê-->cáo--->vi sinh vật

Bình luận (0)