Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

KH
Xem chi tiết
PT
11 tháng 7 2017 lúc 9:34

Vấn đề bảo vệ và phát triển vốn rừng có vai trò rất quan trọng ở Miền Tây Bộ và Bắc Trung Bộ:

-Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thường có nhiều thiên tai. Tại các vùng núi, thiên tai là sương muối, giá rét, lũ bùn, lũ quét. Tại vùng duyên hải là bão lụt, hạn hán, gió Tây khô nóng... Do vậy phải luôn sẵn sàng và chủ động phòng chống thiên tai để giảm nhẹ tác hại của chúng.

-Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ phần lớn là đồi núi,độ dốc lớn nên đất đai dễ bị xói mòn nếu không có rừng.Cân bằng môi trường sinh thái rất dễ bị phá vỡ,phải cần độ che phủ của rừng trên 50% diện tích.

-Sông ngòi ở đây phần lớn ngắn và dốc rất dễ xảy ra lũ lụt.Rừng làm giảm bớt tác hại của lũ lụt.

-Ven biển có nhiều cồn cát thường xuyên di chuyển vào đất liền,lấn dần diện tích canh tác.Rừng phi lao ven biển không những chắn gió bão mà còn ngăn sự di chuyển của cồn cát.

Tham khảo dùm mk nha

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
AN
16 tháng 5 2017 lúc 12:04

Vùng nào ở nước ta có đủ các vành đai khí hậu:

A.vùng núi đông bắc

B.vùng núi tây bắc

C,vùng núi Trường Sơn Bắc

D.Tây nguyên

Bình luận (0)
TC
17 tháng 5 2017 lúc 21:28

A. vùng núi Đông Bắc

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24
20 tháng 5 2017 lúc 7:56

– Miền tây bắc và bắc trung bộ co địa hình cao nhất nước ta.
– Là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu.
– Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
– Xen giữa là các sơn nguyên đá vôi rất đồ sộ.
– Đồng bằng chiếm diện tích rát nhỏ, với các đồng bằng nhỏ chạy dọc ven biển.

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
NN
4 tháng 5 2016 lúc 20:27

- Giới hạn của miền từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.

- Các đặc điểm cơ bản:

+ Địa hình cao, các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc-đông nam với dải đồng bằng thu hẹp.

+ Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút làm cho tính chất nhiệt đới tăng dần (so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ), với sự có mặt của thành phần thực vật phương Nam.

- Là miền núi duy nhất có địa hình núi cao ở Việt Nam với đủ ba đai cao. Địa hình núi ưu thế, trong vùng núi có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo,…thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, phát triển nông-lâm kết hợp.

- Rừng còn tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh (chỉ sau Tây Nguyên).

- Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.

- Vùng ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, nhiều bãi tắm đẹp; nhiều nơi có thể xây dựng cảng biển.

- Thiên tai thường xảy ra: bão lũ, trượt lở đất, hạn hán.

 

Bình luận (1)