Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi

TT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 5 2021 lúc 20:19

Để nó ăn

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PA
3 tháng 5 2021 lúc 19:31

Gia đình em đã sản xuất được những loại thức ăn cho vật nuôi sau: 

-Rơm 

- Nấu cám 

 

Bình luận (0)
I7
3 tháng 5 2021 lúc 20:08

Gia đình em đã sản xuất được loại thức ăn cho vật nuôi ăn:

- Rơm, rạ, cỏ khô.

- Hạt đậu đỗ, bột cát.

- Rau xanh, bèo dâu.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24

Tham khảo !

1. Giống Gà ri Nguồn gốc của gà ri:  phổ biến nhất ở miền Bắc, miền Trung (ở miền Nam ít hơn). Đặc điểm ngoại hình của gà ri: Gà mái có màu lông màu vàng và nâu, có các điểm đốm đen ở cổ, đầu cánh và chót đuôi. Gà trống có lông màu vàng tía, sặc sỡ, đuôi có lông màu vàng đen dần ở phía cuối đuôi. Giá trị kinh tế: Trọng lượng gà mái: 1,2 – 1,8 kg; gà trống: 1,5 – 2,1 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 4 – 5 tháng. Sản lượng trứng bình thường (80 – 100 trứng/ năm). Gà chỉ đẻ 10 – 15 trứng là lại ấp, thời gian ấp gần 1 tháng. Sức kháng bệnh tốt, dễ nuôi, cần cù, chăm con tốt. Thịt thơm ngon, dai, xương cứng, phẩm chất trứng cao. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng 2,5 – 3,5 kg.   2. Giống gà Đông Tảo Nguồn gốc gà đông tảo: là giống gà thịt có nguồn gốc từ tỉnh Hưng Yên. Đặc điểm ngoại hình gà đông tảo: Con trống có lông màu tía sẫm hoặc màu mận chín pha lẫn màu đen. Con mái có lông màu vàng nhạt, mỏ, da và chân vàng. Có vòng cổ chân to, chân to cao, lưng phẳng rộng. Giá trị kinh tế: Trọng lượng gà mái: 2,5 – 3,5 kg, gà trống: 3,5 – 4,5 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 4 – 5 tháng. Sản lượng trứng thấp (50 – 70 trứng/ năm). Gà mái bắt đầu đẻ lúc 5 – 7 tháng.   3. Giống gà Hồ Nguồn gốc gà hồ: từ làng Hồ, Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đặc điểm ngoại hình gà hồ: Tầm vóc to, chân to, lưng rộng. Con trống có màu lông mận chín, thẫm đen, da đỏ, con mái có lông màu xám. Thân hình chắc khỏe, chậm chạp. Giá trị kinh tế: Trọng lượng con mái: 2,7 kg, con trống: 4,4 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 6 tháng. Sản lượng trứng thấp 40 – 50 trứng / năm. Thồi gian gà mái bắt đầu đẻ khoảng 6 – 8 tháng.     4. Giống gà mía Nguồn gốc gà mía: từ tỉnh Sơn Tây. Đặc điểm ngoại hình gà mía: Con trống có màu lông đỏ sẫm xen kẻ lông màu đen ở đuôi, đùi, lườn, hai hàng lông cánh xanh biếc. Con mái có lông màu vàng nhạt xen kẽ long đen ở cánh đuôi, lông cổ có màu nâu. Là giống gà hướng thịt, có tầm vóc to, ngoại hình thô, đi lại chậm. Giá trị kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 2,5 – 3 kg, gà trống 4,4 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 5 tháng. Sản lượng trứng thấp (55 – 60 trứng/ năm). Thời gian gà mái bắt đầu đẻ khoảng 7 tháng.     5. Gà tàu vàng Nguồn gốc gà tàu vàng: Chủ yếu ở phía nam và rất được ưa chuộng vì chất lượng thịt cao, dễ nuôi. Đặc điểm ngoại hình gà tàu vàng: Gà bị pha tạp nhiều nhưng phần lớn có lông, chân và da đều màu vàng. Giá trị kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 1,6 – 1,8 kg, gà trống: 2,2 – 2,5 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt là 6 tháng. Sản lượng trứng bình quân (60 – 70 trứng/ năm). Gà mái 6 tháng tuổi bắt đầu đẻ trứng, gà mái có đặc tính thích ấp, nuôi con giỏi. Thích hợp với nuôi thả vườn.   6. Giống gà ác Đặc điểm ngoại hình gà ác: Sắc lông trắng tuyền, mỏ và da chấm đen, chân 5 ngón đen xanh. Gà mái ấp và nuôi con khéo. Giá trị kinh tế: Trọng lượng trưởng thành con mái: 0,5 – 0,6 kg, con trống: 0,7 – 0,8 kg. Gà mái đẻ 1 – 2 trứng/ lứa, sản lượng trứng 70 – 80 quả/ năm. Người ta nuôi gà ác để làm thuốc hay chế biến như một món ăn đặc sản. Hiện nay giống gà này bị tạp pha với một số giống khác như: gà ri, gà Tàu Vàng, gà Tre…   7. Giống gà tre Nguồn gốc gà tre: Giống gà này thường gặp ở những vùng nông thôn phía Nam. Đặc điểm ngoại hình gà tre: Gà có sắc lông sặc sỡ, nhanh nhẹn, thịt thơm ngon (nhiều nơi cũng nuôi để làm cảnh). Giá trị kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 0,6 – 0,7 kg, gà trống: 0,8 – 10 kg. Gà mái đẻ trứng trung bình (40 – 50 trứng/ năm).     gà tre thuần chủng giống gà tre tô châu - gà chuối ô 8. Giống gà nòi Nguồn gốc gà nòi: Giống gà này có ở khắp các miền Việt Nam, thường gọi là gà chọi hay gà đá… Đặc điểm ngoại hình gà nòi: Con trống có lông màu xám, màu đỏ lửa xen lẫn các vệt xanh biếc, con mái có màu xám đá, vóc dáng to, chân cao, chân cao, cổ cao, thịt đỏ rắn chắc.. Giá trị kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 2,0 – 2,5 kg, gà trống: 3,0 – 4,0 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt 5 tháng, sản lượng trứng bình quân (50 – 60 trứng/ năm). Thời gian bắt đầu đẻ là 7 tháng. Con trống được dùng để lai với gà Ri và các giống gà khác để sản xuất con lai nuôi thịt. Ngoài các giống gà nêu trên còn một số giống khác nhưng ít phổ biến như: giống gà lai Miên thường nuôi ở Tây Ninh, gà Mèo của đồng bào H’mông ở vùng núi phía Bắc.   Những giống gà ngoại nhập Giống gà thịt 1. Gà Tam Hoàng Nguồn gốc Gà Tam Hoàng: Xuất xứ từ tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Đặc điểm ngoại hình Gà Tam Hoàng: Gà có đặc điểm lông, da, chân màu vàng. Cơ thể hình tam giác, thân ngắn, lưng phẳng, ngực nở, thịt ức nhiều, hai đùi phát triển. Giá trị kinh tế: Gà nuôi đến 70 – 80 ngày tuổi đã có thể đạt trọng lượng 1,5 – 1,75 kg. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng là 2,5 – 3 kg. Gà mái bắt đầu đẻ vào khoảng 125 ngày tuổi. Sản lượng trứng đạt 135 quả/ năm. Trọng lượng trưởng thành gà mái: 1,8 – 2,0 kg, gà trống: 2,2 – 2,8 kg. Gà có những đặc điểm rất giống với gà Ri của nước ta, phẩm chất thịt thơm ngon, phù hợp với điều kiện chăn thả ở Việt Nam cũng như nuôi công nghiệp và bán công nghiệp. * Lưu ý: Gà Tam Hoàng được nhập vào nước ta theo nhiều nguồn, thường ít khi được thuần nhất và đạt tiêu chuẩn giống. Do đó người nuôi phải hiểu biết và mua đúng giống thì nuôi mới đảm bảo. 2. Gà Lương Phượng Nguồn gốc gà lương phương: Xuất xứ từ Trung Quốc. Đặc điểm ngoại hình gà lương phượng: Gà có hình dáng bên ngoài giống với gà Ri, bộ lông có màu vàng, dày, bóng, mượt. Mào và phần đầu màu đỏ. Da màu vàng, chất thịt min, vị đậm. Gầ trống có màu vàng hoặc tía sẫm, mào đơn, hông rộng, lưng phẳng, lông đuôi dựng đứng, đầu và cổ gọn, chân thấp và nhỏ. Giá trị kinh tế: Gà xuất chuồng lúc 70 ngày tuổi cân nặng 1,5 – 1,6 kg. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng là 2,4 – 2,6 kg. Giống gà này rất phù hợp với điều kiện chăn thả tự do.   3. Giống Gà Sasso Nguồn gốc Gà Sasso: Là giống gà nặng cân của Pháp, có thể nuôi thả vườn. Đặc điểm ngoại hình Gà Sasso: Gà có lông màu nâu đỏ, da chân vàng. Giá trị kinh tế: Nếu nuôi theo phương pháp nữa nhốt nữa thả 90 – 100 ngày có thể đạt trọng lượng 2,1 – 2,3 kg. Tiêu tốn thức ăn 3,1 – 3,5 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng.   4. Gà Plymouth Nguồn gốc Gà Plymouth: Có nguồn gốc từ Mỹ. Đặc điểm ngoại hình Gà Plymouth: Lông màu trắng tinh, hoặc vân đen, thân hình hơi ngắn, ngực nở. Giá trị kinh tế: Sau 4 tháng tuổi gà trống nặng từ 3 – 3,8 kg, gà mái từ 2,8 – 3,3 kg. Sản lượng trứng từ 150 – 160 trứng/ năm. Tiêu tốn thức ăn 3 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng. Gà có thể nuôi theo kiểu bán công nghiệp.   5. Gà Hubbard Nguồn gốc Gà Hubbard: Có nguồn gốc từ Mỹ. Đặc điểm ngoại hình Gà Hubbard: Gà có lông màu trắng, ngực rộng, thân hình nỡ nang. Giá trị kinh tế Gà Hubbard: Sau 4 tháng gà mái đạt trọng lượng 3,6 – 3,8 kg, gà trống đạt: 4 – 4,2 kg. Tiêu tốn thức ăn 2 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng.   6. Gà Hybro (HV 85) Nguồn gốc Gà Hybro: Có nguồn gốc từ Hà Lan Đặc điểm ngoại hình Gà Hybro: Gà có màu lông trắng, ngực rộng, thân hình vạm vỡ, tăng trọng nhanh. Giá trị kinh tế: Gà thịt sau 7 tháng đạt trọng lượng 2,0 – 2,3 kg. Tiêu tốn thức ăn 2,2 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng.   7. Gà BE Nguồn gốc Gà BE: Xuất xứ từ Cuba, là giống gà thịt cao sản Đặc điểm ngoại hình Gà BE: Gà dòng thuần có màu lông trắng, gà có năng suất cao, ưu thế rõ rệt khi được lai với các dòng gà mái khác. Giá trị kinh tế: Gà đạt trọng lượng 2,1 kg sau 7 tuần nuôi.   8. Giống gà AA. (Arboi Acres) Nguồn gốc gà AA: Là giống gà cao sản có nguồn gốc từ Mỹ. Đặc điểm gà AA: Gà có năng suất cao hơn BE và HV85. Khi gà trống 7 tuần đạt trọng lượng 3,2 kg, gà mái: 2,6 kg. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng chưa đến 2 kg. Hiện nay giống gà này rất được ưu chuộng, tuy nhiên vì lớn nhanh nên yêu cầu về nuôi dưỡng và kỹ thuật cao chỉ phù hợp với những cơ sở chăn nuôi lớn.   9. Giống gà Ross 208 Nguồn gốc gà Ross 208: Gà xuất xứ từ Hung Ga Ri. Đặc điểm gà Ross 208: Gà 7 tuần tuổi đạt 2,29 kg, tiêu tốn thức ăn 1,97 kg cho 1 kg tăng trọng.   10. Giống gà Avian: Nguồn gốc gà Avian: Xuất xứ từ Mỹ, có những đặc tính giống gà AA.   11. Giống gà Isa Vedette Nguồn gốc gà Isa Vedette: Là giống gà thịt của Pháp. Đặc điểm gà Isa Vedette: Gà trống 7 tuần tuổi đạt 2,577 kg, gà mái đạt: 2,374 kg. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng khoảng 1,96 kg. Ngoài các giống gà nêu trên còn một số giống khác nhưng ít phổ biến như: gà Cobb, gà Cohman meat, gà Lohmann.   Gà Leghorn 1. Gà Leghorn Gà có thân hình nhỏ, lông và trứng màu trắng. Gà mái trưởng thành đạt trọng lượng 1,7 – 1,8 kg. Năng suất trứng đạt 270 – 280 trứng/ năm. Tiêu tốn 1 quả trứng hết: 0,13 – 0,16 kg thức ăn. Có thể nuôi theo phương pháp thả vườn, nhưng phải đảm bảo thức ăn tốt. Không nên nuôi quá 2 năm vì sức đẻ giảm.   2. Gà Gold – Line Con mái có lông màu nâu, con trống màu trắng nên có ý nghĩa trong việc chọn trống mái ngay từ khi gà con mới nở. Năng suất trứng 250 – 300 trứng/ năm. Trứng có màu nâu. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng hết: 1,5 – 1,6 kg thức ăn. Gà có ưu điểm là chu kỳ đẻ trứng dài (có thể kéo dài tới 15 tháng hoặc hơn)   3. Gà Brown nick Gà nhập từ Mỹ, gà mái có lông màu nâu, gà trống có lông màu trắng. Năng suất trứng đạt 280 – 300 trứng/ năm. Trứng có vỏ màu nâu, tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 1,5 – 1,6 kg thức ăn. Ngoài các giống gà nêu trên còn một số giống khác như: gà Hisex Brown, gà Hy – Line, gà Isa Brown là những giống gà chuyên trứng tiên tiến trên thế giới cho năng suất 280 – 300 trứng/ năm. Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 quả trứng khoảng 1,5 – 1,6 kg thức ăn, trọng lượng trứng nặng bình quân 50 – 60 g.   Gà kiêm dụng 1. Gà Rohde đỏ Nguồn gốc Gà Rohde đỏ: vùng Rhode Island Đặc điểm ngoại hình: Thân hình vuông vức, dáng đẹp cân đối, ức rộng và sâu, lườn dài và thẳng. Gà có lông màu đỏ, mồng đơn trung bình, vành tai màu đỏ, chân và da màu vàng. Giá trị kinh tế Gà Rohde đỏ: Trọng lượng gà mái trưởng thành nặng 2,5 – 3 kg, gà trống nặng 3,4 – 4kg, gà con 1 ngày tuổi nặng khoảng 40g, tốc độ tăng trọng không cao (10 tuẩn tuổi đạt trọng lượng bình quân khoảng 1,3 – 1,5kg). Năng suất trứng khoảng 180 – 200 quả /năm, trứng nặng trung bình 55 – 60 g, vỏ màu nâu nhạt. * Gà rhode đỏ được sử dụng để lai tao với gà ri địa phương có phẩm chất thịt thơm ngon cho ra giống gà rhode-ri có nhiều đặc tính tốt phù hợp với điều kiện nuôi thả vườn và thị hiếu của người tiêu dùng.   2. Gà New Hamp Shire Nguồn gốc Gà New Hamp Shire: Được chọn lọc chủ yếu ở bang Newhamshire. Đặc điểm ngoại hình Gà New Hamp Shire: Gà có lông màu vàng nâu với lông xanh đen điểm vùng cuối cánh và đuôi, mồng đơn trung bình, chân và da màu vàng. Giá trị kinh tế: Trọng lượng gà mái trưởng thành nặng 2,3 – 3 kg, gà trống nặng 3,5 – 4 kg. Gà con chậm lớn (ở 10 tuần tuổi nặng khoảng 1,2 – 1,4 kg). Phẩm chất thịt thơm ngon, năng suất trứng đạt khoảng 200 – 220 quả /năm, trứng nặng khoảng 60g. * Gà Newhamshire được sử dụng để tạo ra các giống gà chuyên trứng có sức sống cao. Với đặc điểm thuận lợi đó là sự di truyền màu sắc lông theo giới tính (autosex) nên gà Newhamshire được sử dụng trong công tác phân biệt trống mái theo màu lông khi gà con mới nở, điều này đã đem lại nhiều lợi ích như giảm chi phí thức ăn, công sức và diện tích nuôi gà hậu bị.   3. Gà Susnex Nguồn gốc Gà Susnex: Là giống gà được nuôi phổ biến ở Anh và các nước Châu Âu khác. Đặc điểm ngoại hìnhGà Susnex: Gà có hai màu lông vàng trắng và vàng nâu với những đốm đen ở cổ và đuôi, mồng đơn trung bình, vành tai đỏ, da và chân trắng. Giá trị kinh tế Gà Susnex: Gà mái trưởng thành nặng khoảng 2,5 – 2,8 kg, gà trống nặng khoảng 3 – 3,2 kg, gà màu trắng có tầm vóc nhỏ hơn gà màu vàng sẫm, thịt thơm ngon. Năng suất trứng tương đối cao: 200 – 240 trứng /năm. * Gà susex được sử dụng làm dòng mái để lai tạo ra gà hướng trứng cao sản và sử dụng phương thức autosex.   4. Gà lai Rohde-ri Nguồn gốc Gà lai Rohde-ri: Là nhóm giống lai do viện chăn nuôi tạo ra bằng cách lai giữa gà Rohde và gà Ri. Đặc điểm ngoại hình Gà lai Rohde-ri: Lông gà màu vàng nâu, trọng lượng 2 – 2,5 kg. Giá trị kinh tế: Sản lượng trứng 150 – 170 trứng/ năm. Gà thích hợp với nuôi phương thức nữa nhốt, nữa thả, và được phổ biến ở phía Bắc.   5. Gà BT1 Nguồn gốc Gà BT1: Do trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi Bình Thắng thuộc viện khoa học nông nghiệp miền Nam lai tạo từ giống Rohde-ri và Gold-line. Đặc điểm ngoại hình Gà BT1: Gà có tầm vóc to, mào đơn, chân cao vừa phải, chắc khỏe. Con trống có màu lông đỏ xen một số sọc đen ở đuôi và cánh, lưng phẳng rộng. Con mái có màu lông nâu nhạt. Gà có đầu thanh, bụng xệ, da và chân màu vàng. Giá trị kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà trống đạt: 3,2 – 3,6 kg, gà mái: 2,2 – 2,5 kg. Gà nuôi bán thịt lúc 5 tháng tuổi đạt: trống: 2,0 – 2,2 kg, mái: 1,5 -1,7 kg. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng là: 2,9 – 3,2 kg thức ăn. Gà mái đẻ lúc 4 – 5 tháng tuổi, và gà không biết ấp. Sản lượng trứng đạt 180 – 200 trứng/ năm. Khối lượng trứng đạt: 54 – 55 g/ trứng. Chi phí thức ăn cho 10 quá trứng là 1,8 – 1,9 kg thức ăn. * Gà có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu của nhiều vùng, có khả năng tự tìm thức ăn cao. Ngoài các giống gà nêu trên còn một số giống khác như: gà Astralerp, gà Moravia…

 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
MN
6 tháng 4 2021 lúc 20:24

luân canh là trồng nhiều loại cây trên một diện tích.

xen canh là trên một diện tích trồng 2 lại hoa màu 1 lúc hoặc thời điểm cách xa nhau không xa,là để tận dụng ánh sáng, chất dinh dưỡng, diện tích…

Gối vụ khi trồng rau  biện pháp đảm bảo thời vụ cho cây trồng sau trong lúc cây trồng trước đang chiếm đất, bằng cách cây trồng gối cây trồng sau vào cạnh cây trồng trước

Bình luận (0)
MN
6 tháng 4 2021 lúc 20:24

-  Luân canh :  là trồng nhiều loại cây trên một diện tích.

- Xen canh : là trên một diện tích trồng 2 lại hoa màu 1 lúc hoặc thời điểm cách xa nhau không xa,là để tận dụng ánh sáng, chất dinh dưỡng, diện tích…

- Gối vụ là phương thức trồng tiếp ngay một vụ cây khác trên diện tích trồng, mà trên đó đang sẵn một vụ cây sắp sửa được thu hoạch.

Bình luận (0)
H24

luân canh là trồng nhiều loại cây trên một diện tích.xen canh là trên một diện tích trồng 2 lại hoa màu 1 lúc hoặc thời điểm cách xa nhau không xa,là để tận dụng ánh sáng, chất dinh dưỡng, diện tích…tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên 1 diện tích đất. ví dụ -Luân canh: Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đền tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5( năm sau) trồng lúa xuân

- Tăng vụ : Trước đây chỉ cấy 1 vụ lúa, nhưng do giải quyết được nguồn nước tưới , có giống ngắn ngày nên đã trồng được 1 vụ lúa, 1 vụ màu hoặc 2 vụ lúa và 1 vụ màu. Như vậy ta đã tăng số vụ gieo trồng từ 1 vụ lên 2 vụ , 3 vụ trong năm.                                                                                    xen canh 
trồng xen canh các loại cây trồng như khoai lang trồng cùng với đậu tương    

Bình luận (0)
KX
Xem chi tiết
MN
5 tháng 4 2021 lúc 19:08

- Các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự sinh dưỡng và sự phát dục của vật nuôi:

+ Các đặc điểm về di truyền

+ Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

+ Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NT
8 tháng 3 2021 lúc 19:25

-Có nguồn gốc từ thực vật:

+Ngũ cốc: ở dạng hạt và là năng lượng dự trữ của các cây nhóm cỏ. Các loại chính bao gồm bột mỳ, gạo, ngô, lúa mạch, đại mạch

+Nhóm củ: gồm khoai tây, khoai lang, khoai sọ...

+Nhóm rau và quả các loại: cung cấp nhiều vitamin, khoáng, chất xơ...

+Nhóm hạt giàu đạm, giàu béo như lạc, vừng, đậu tương, đậu đỗ, các loại dầu thực vật... cung cấp chất béo và chất đạm nguồn gốc thực vật

-Có nguồn gốc từ động vật:

+Thịt các loại: thịt lợn, bò, gà... và các sản phẩm chế biến từ thịt như giò, chả, thịt hun khói, xúc xích

+Thuỷ sản: cá, tôm các loại, hải sản

+Trứng các loại: trứng gà, trứng vịt, trứng chim cút...

+Sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa như pho mát

+Bơ, mỡ động vật

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
17 tháng 5 2018 lúc 9:27
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein: + Nuôi trồng thủy hải sản. + Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm. + Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu. - Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit: + Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn - Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: tận dụng đất trống để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm phụ có được trong trồng trọt để chăn nuôi.
Bình luận (1)
NH
21 tháng 8 2018 lúc 20:22

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:
+ Nuôi trồng thủy hải sản.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.
+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:
+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
LN
8 tháng 5 2018 lúc 12:22

khi chọn thịt ta dùng ngón tay sờ vào miếng thịt khi ta thấy thịt hơi dính tay thì khi đó thịt là thịt tươi ngon và còn 1 cách nữa đó là màu sắc của thịt màu không dươc quá sáng hoặc quá tối mùa thịt !!!!!

cố lên bạn nhé !!!leuleu

Bình luận (1)
KH
8 tháng 5 2018 lúc 13:32

* Chọn cá tươi, ngon:

+ Hãy quan sát những con nào mang đỏ tươi, sờ thấy mình cứng thì mua. Riêng cá đã cắt thành khoanh, hãy lấy ngón tay ấn vào thớ thịt, thấy cứng và dinh dính là cá tươi. Ngược lại, nếu mềm nhũn, chảy nước là cá ươn.

* Chọn thịt tươi, ngon:

+ Thịt tươi tốt có màu hồng tự nhiên (không lợt quá, không đậm quá), mỡ màu trắng bạch, bề mặt cắt có độ rít, không bị tươm nước, không đổ nhớt và có độ đàn hồi cao. Thịt tươi có mùi thơm tự nhiên của thịt.

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
DD
15 tháng 6 2019 lúc 20:53

còn tùy là nuôi cá hay nuôi thực vật

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
BC
20 tháng 4 2018 lúc 15:08
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein ở địa phương em: + Nuôi trồng thủy hải sản. + Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu. - Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit ở địa phương em: + Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
Bình luận (0)
PT
18 tháng 4 2019 lúc 19:14

Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi

Bình luận (1)
H24
19 tháng 6 2019 lúc 12:16

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn

- Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: tận dụng đất trống để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm phụ có được trong trồng trọt để chăn nuôi.

Bình luận (0)