Bài 36 : Thiên nhiên Bắc Mĩ

HV
Xem chi tiết
H24
24 tháng 4 2023 lúc 19:55

rừng Amazon là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới 

+ cung cấp oxi giúp duy trì sự sống cho các sinh vật 

+ điều hòa khí hậu 

+ dự trữ sinh học 

rừng Amazon hay còn được gọi là " Lá phổi xanh" của Trái Đất 

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
PG
16 tháng 3 2023 lúc 16:28

Đáp án:      D. Đại Tây Dương

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
29 tháng 10 2023 lúc 9:57
Câu 1: Đặc điểm địa hình Bắc Mỹ

Bắc Mỹ có địa hình vô cùng đa dạng, từ các đồng cỏ rộng lớn, các dãy núi cao chót vót đến các bờ biển dài. Các dãy núi chính bao gồm Dãy Núi Rocky ở phía Tây và Dãy Núi Appalachian ở phía Đông. Có cả các cao nguyên và thảo nguyên, như Cao Nguyên Colorado và Đồng Cỏ Lớn. Thêm vào đó, Bắc Mỹ cũng có các vùng đất đai khác nhau như sa mạc (ví dụ, Sa Mạc Mojave) và vùng Bắc Cực đầy tuyết và băng.

Bình luận (0)
ND
29 tháng 10 2023 lúc 9:57
Câu 2: Đặc điểm các đới thiên nhiên Bắc Mỹ

Bắc Mỹ phủ bìa một phạm vi đới khí hậu rộng lớn, từ đới Bắc Cực ở phía Bắc đến đới nhiệt đới ở phía Nam:

- Đới Bắc Cực và Tiểu Bắc Cực: Các khu vực này chủ yếu có tundra và biển băng. Thực vật và động vật phải thích nghi với điều kiện khắc nghiệt.

- Đới Ôn Đới: Đây là đới có nhiều loại địa hình và khí hậu khác nhau, từ đồng cỏ đến các khu rừng ôn đới.

- Đới Nhiệt Đới: Các khu vực như miền Nam Florida và các vùng Caribe của Mỹ có khí hậu nhiệt đới, với các khu rừng mưa và động thực vật đa dạng.

Bình luận (0)
ND
29 tháng 10 2023 lúc 9:58
Câu 3: Đặc điểm sông, hồ Bắc Mỹ

Bắc Mỹ có một hệ thống sông và hồ rất phong phú:

- Sông Mississippi-Missouri: Đây là hệ thống sông lớn nhất và quan trọng nhất, chảy từ Bắc xuống phía Nam của Mỹ, là nguồn nước quan trọng và đường vận tải hàng hóa.

- Hệ thống Hồ Lớn: Bao gồm 5 hồ lớn là Superior, Michigan, Huron, Erie và Ontario, đây là hệ thống hồ ngọt lớn nhất thế giới, chứa khoảng 20% nguồn nước ngọt toàn cầu.

- Sông Colorado: Nổi tiếng với Vực Grand Canyon, sông này cung cấp nước và năng lượng cho các bang phía Tây của Mỹ.

- Sông Fraser và Sông Columbia: Ở Canada, các sông này quan trọng cho ngành công nghiệp câu cá và thủy điện.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
MH
6 tháng 5 2022 lúc 8:36

Refer

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.

 

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
H24
25 tháng 4 2022 lúc 20:03

Tham khảo:

Giải vở bài tập Địa Lí 7 | Giải VBT Địa Lí 7 Bai 3 Trang 89 Vbt Dia Li 7

Bình luận (1)
HB
Xem chi tiết
DD
17 tháng 4 2022 lúc 21:29

a. Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây

- Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam.

- Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn.

- Có nhiều khoáng sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium…

b. Miền đồng bằng ở giữa

- Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

- Có nhiều hồ (Hồ Lớn) và hệ thống sông (Mit-xu-ri, Mi-xi-xi-pi).

c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông

- Là miền núi già, thấp, gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalat.

- Hướng đông bắc – tây nam.

- Giàu khoáng sản than và sắt.

Bình luận (0)
NN
17 tháng 4 2022 lúc 21:30

-Địa hình Châu Mĩ  được chia thành 3 khu vực.

-Đặc điểm:

+Phía Tây:Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000.Xen giữa Ɩà các cao nguyên ѵà bồn địa.

+Ở giữa:Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc ѵà tây bắc, thấp dần về phía nam ѵà đông nam.Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+Phía Đông:Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado ѵà dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét. 

Bình luận (0)
H24
17 tháng 4 2022 lúc 21:31

-Địa hình Châu Mĩ  được chia thành 3 khu vực.

-Đặc điểm:

+Phía Tây:Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000.Xen giữa Ɩà các cao nguyên ѵà bồn địa.

+Ở giữa:Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc ѵà tây bắc, thấp dần về phía nam ѵà đông nam.Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+Phía Đông:Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado ѵà dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét. 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
DN
5 tháng 4 2022 lúc 22:29

Tham khảo:

Câu 1:

Đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ tương đối đơn giản gồm ba khu vực địa hình:

+ Phía Tây:

- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, kéo dài từ A-la-xca đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000 mét, xen vào giữa là các cao nguyên, bồn địa.

- Miền núi Cooc-đi-e Hoa Kỳ có nhiều khoáng sản ( đồng, vàng, quặng đa kim, uranium…)

+ Ở giữa :

- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần phía Nam và Đông Nam, tựa như một lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam, tạo điều kiện cho các khối khí lạnh ở phía Bắc và khối khí nóng ở phía Nam xâm nhập

- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn ), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+ Phía Đông :

- Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-do của Canada và dãy núi cổ A-pa-lát trên đất Hoa Kỳ độ cao trung bình dưới 1500 mét.

- Miền núi A-pa-lát có nhiều mỏ than, mỏ sắt trữ lượng lớn và tiềm năng thuỷ điện.

Câu 2 :

- Nam Mĩ có ba khu vực địa hình:
+ Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
+ Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
+ Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.

Câu 3

Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Với nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

 

 

Bình luận (0)
TA
5 tháng 4 2022 lúc 22:36

Câu 1:

Đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ tương đối đơn giản gồm ba khu vực địa hình:

+ Phía Tây:

- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, kéo dài từ A-la-xca đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000 mét, xen vào giữa là các cao nguyên, bồn địa.

- Miền núi Cooc-đi-e Hoa Kỳ có nhiều khoáng sản ( đồng, vàng, quặng đa kim, uranium…)

+ Ở giữa :

- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần phía Nam và Đông Nam, tựa như một lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam, tạo điều kiện cho các khối khí lạnh ở phía Bắc và khối khí nóng ở phía Nam xâm nhập

- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn ), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+ Phía Đông :

- Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-do của Canada và dãy núi cổ A-pa-lát trên đất Hoa Kỳ độ cao trung bình dưới 1500 mét.

- Miền núi A-pa-lát có nhiều mỏ than, mỏ sắt trữ lượng lớn và tiềm năng thuỷ điện.

Câu 2 :

- Nam Mĩ có ba khu vực địa hình:
+ Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
+ Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
+ Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.

Câu 3

Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Với nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

 

 

Bình luận (1)
KS
6 tháng 4 2022 lúc 5:56

Tham khảo:

Câu 1:

Đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ tương đối đơn giản gồm ba khu vực địa hình:

+ Phía Tây:

- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, kéo dài từ A-la-xca đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000 mét, xen vào giữa là các cao nguyên, bồn địa.

- Miền núi Cooc-đi-e Hoa Kỳ có nhiều khoáng sản ( đồng, vàng, quặng đa kim, uranium…)

+ Ở giữa :

- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần phía Nam và Đông Nam, tựa như một lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam, tạo điều kiện cho các khối khí lạnh ở phía Bắc và khối khí nóng ở phía Nam xâm nhập

- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn ), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+ Phía Đông :

- Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-do của Canada và dãy núi cổ A-pa-lát trên đất Hoa Kỳ độ cao trung bình dưới 1500 mét.

- Miền núi A-pa-lát có nhiều mỏ than, mỏ sắt trữ lượng lớn và tiềm năng thuỷ điện.

Câu 2 :

- Nam Mĩ có ba khu vực địa hình:
+ Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
+ Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
+ Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.

Câu 3

Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Với nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
TC
5 tháng 4 2022 lúc 17:19

refer

- Dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều. Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông.
-Chủ yếu do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: miền Bắc giá lạnh, phía Tây là núi non hiểm trở(dải núi Cooc-di-e)

Bình luận (0)
KS
5 tháng 4 2022 lúc 21:44

refer

- Dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều. Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông.
-Chủ yếu do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: miền Bắc giá lạnh, phía Tây là núi non hiểm trở(dải núi Cooc-di-e)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TG
1 tháng 4 2022 lúc 20:20

Tham khảo:

Châu Nam Cực là một hoang mạc băng giá với lượng giáng thủy thấp, trung bình hàng năm dưới 10 mm tại điểm Cực Nam. Nhiệt độ xuống thấp nhất vào khoảng −80 °C đến −89,2 °C trong nội lục vào mùa đông và lên cao nhất 5 °C đến 15 °C gần bờ biển vào mùa hè.

Bình luận (0)
H24
1 tháng 4 2022 lúc 20:20

THAM KHẢO:

Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất trên thế giới, nhiệt độ quanh năm chỉ ở 0 độ C. Chính khí hậu lạnh nên toàn bộ bề mặt được phủ một lớp băng dày khoảng 2000m và là nơi sinh sống của loài chim cánh cụt. Dân cư ở nơi đây không có ai sinh sống, chỉ có một số các nhà khoa học đến nghiên cứu.

Bình luận (0)
PT
1 tháng 4 2022 lúc 20:21

 Thm khảo:

Châu Nam Cực là một hoang mạc băng giá với lượng giáng thủy thấp, trung bình hàng năm dưới 10 mm tại điểm Cực Nam. Nhiệt độ xuống thấp nhất vào khoảng −80 °C đến −89,2 °C trong nội lục vào mùa đông và lên cao nhất 5 °C đến 15 °C gần bờ biển vào mùa hè.

Bình luận (0)