Cho 5,6g sắt tác dụng hoàn toàn với axit clohidric (HCl) tạo thành sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hidro (H2)
a) viết pthh
b)tính khối lượng axit tham gia phản ứng
giúp mình với
Cho 5,6g sắt tác dụng hoàn toàn với axit clohidric (HCl) tạo thành sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hidro (H2)
a) viết pthh
b)tính khối lượng axit tham gia phản ứng
giúp mình với
a: Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,1 0,2 0,1
b: nFe=5,6/56=0,1(mol)
=>nHCl=0,2(mol)
mHCl=0,2*36,5=7,3(g)
Cho 19,5 g Zn tác dụng với dung dịch HCl a Tính VH2 (đktc) b.dẫn toàn bộ H2 ở trên đi qua 32 g CuO
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b, Phần này đề yêu cầu gì bạn nhỉ?
Cho 5,4 g Âm tác dụng 13,44 l 02 (đktc) a.Al hay O2 dư? b.tính kl sản phẩm
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,6}{3}\Rightarrow\) O2 dư
b) Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
`=> m_{Al_2O_3} = 0,1.102 = 10,2 (g)`
Giúp mình làm bài này vs mọi người!! Càng nhanh càng tốt ạ
1.
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
2.
(1)\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
(2)\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
(3)\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
(4)\(4Na+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Na_2O\)
(5)\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
(6)\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
(7)\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
(1) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
(2) 2Cu + O2 --to--> 2CuO
(3) CuO + CO --to--> Cu + CO2
(4) 4Na + O2 --to--> 2Na2O
(5) Na2O + H2O ---> 2NaOH
(6) S + O2 --to--> SO2
(7) SO2 + H2O ---> H2SO3
Có 3 lọ đựng riêng biệt chứa các khí sau:H2,CO2+O2.Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí chứa trong mỗi lọ?
- Đưa que đóm đang cháy vào từng lọ đựng khí:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: CO2
+ Que đóm cháy ngọn lửa màu xanh nhạt: H2
Cho 5 lít khí N2 tác dụng với 5 lít khí H2 ở nhiệt độ cao, xúc tác thích hợp để tổng hợp khí NH3. Sau phản ứng thu được 7 lí hỗn hợp khí X gồm N2, H2, NH3. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X thu được và hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3. Biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
N2 + 3H2 \(\overset{t^o,p,xt}{⇌}\) 2NH3.
Cứ 1 lít N2 tác dụng với 3 lít H2 tạo ra 2 lít NH3. Vậy a lít N2 tác dụng với 3a lít H2 tạo ra 2a lít NH3, thu được (5-a)+(5-3a)+2a=7 (lít), suy ra a=1,5 (lít).
Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X gồm khí N2 (5-1,5=3,5 (lít)), khí H2 (5-3.1,5=0,5 (lít)) và khí NH3 (2.1,5=3 (lít)).
Hiệu suất phản ứng là H=(5-0,5)/5.100%=90% (hiệu suất tính theo H2 do H2 thiếu).
kẻ bảng tường trình bài 35
Cách tiến hành
Lắp dụng cụ như hình 5.4. Cho vào ống nghiệm 3ml dung dịch axit clohidric HCl và 3 – 4 hạt kẽm Zn
Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua
Sau khi thử độ tinh khiết, khẳng định dòng khí hidro không có lẫn oxi (hoặc chờ khoảng một phút cho khí hidro đẩy hết không khí ra khỏi ống nghiệm), sau đó đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí
Khi cho dung dịch axit clohidric tác dụng với Zn ta thấy dung dịch sủi bọt khí.
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Khi cho que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí thì que đóm bùng cháy:
2H2O O2 + 2H2
2. Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí
Cách tiến hành
Lắp dụng cụ như hình 5.4. Úp một ống nghiệm lên đầu ống dẫn khí hidro sinh ra.
Sau một phút, giữ cho ống nghiệm đứng thẳng và miệng ống úp xuống dưới, đưa miệng ống nghiệm vào gần sát ngọn lửa đèn cồn.
Khi cho kẽm vào dung dịch HCl ta thấy sủi bọt khí.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Sau một phút, giữ cho ống nghiệm đứng thẳng và miệng ống úp xuống dưới, đưa miệng ống nghiệm vào gần sát ngọn lửa đèn cồn. Ta thấy, ngọn lửa cháy có màu xanh và trên thành ống nghiệm có hơi nước đọng lại:
2H2O O2 + 2H2
kẻ bảng tường trình bài 35
Ca+2HCl->CaCl2+H2
0,1----------------------0,1 mol
MgO+2HCl->Mgcl2+H2O
n H2=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1mol
=>m Ca=0,1.40=4 g
=>%mCa=\(\dfrac{4}{10}.100\)=40%
=>%mMgO=100-40=60%