Bài 33. Thân nhiệt

TL
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
TT
12 tháng 12 2017 lúc 20:44

Cơ quan (cq) thụ cảm ở da có 2 dạng: cq thụ cảm lạnh và cq thụ cảm nóng. Các tín hiệu từ cq thụ cảm đc truyền đến vùng dưới đồi ở vỏ não gây cảm giác lạnh và nóng. Nhiệt độ lõi đc cq thụ cảm trung ương nằm ở vùng dưới đồi tiếp nhận.
Vùng đươi đồi là nơi chưa trung khu điều khiển nóng-lạnh nằm riêng rẽ, 2 trung khu này hoạt động riêng biệt: trung khu này ức chế hoạt động của trung khu kia.
Phụ thuộc vào tín hiệu đến cq cẩm giác, 2 trung khu này có thể tạo ra 1 loạt những phản ứng tương ứng:
+ thay đổi tốc độ chuyển hóa cơ bản (khi lạnh: run, tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản; khi nóng: giảm tốc độ chuyển hóa cơ bản)
+ Co/dãn mạch
+ Giảm/Tăng tiết mồ hôi

Bình luận (0)
LD
9 tháng 1 2018 lúc 16:43

+ ăn bỗ sung đầy đủ chất nhất là protein thức ăn.

Bình luận (0)
VA
5 tháng 2 2018 lúc 21:27

Đã tham gia điều hòa thân nhiệt bằng cách co giãn mạch máu dưới da, cơ chân lông có, lớp mỡ dưới da chống mất nhiệt

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
VD
29 tháng 12 2017 lúc 21:39

- Nhiệt độ cơ thể người khỏe mạnh thì khi trài nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thể nào?
Nhiệt độ ở cơ thể người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là 37°C.
+ Khi trời lạnh: nhiệt tỏa ra mạnh làm cơ thể mất nhiệt nên mao mạch ở da co lại làm giảm lượng máu qua da giúp giảm bớt sự mất nhiệt (đây là phản xạ).
+ Khi trời nóng: cơ thể tăng tỏa nhiệt bằng phản xạ dãn mao mạch => tăng lượng máu qua da (nóng => đỏ mặt).
• Nếu nhiệt độ môi trường xấp xỉ bằng hoặc cao hơn nhiệt độ cơ thể thì sự tỏa nhiệt trực tiếp không được thực hiện mà cơ thể thực hiện cơ chế tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể (để một lít nước bay hơi cần 540 Kcal).

Bình luận (0)
VD
29 tháng 12 2017 lúc 21:40

- Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?
Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế, để theo dõi nhiệt độ cơ thể => xác định cơ thể bình thường hay bị bệnh.

- Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể đã đi đâu và để làm gì?
Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã tỏa ra môi trường ngoài qua da, hô hấp, bài tiết, để bảo đảm thân nhiệt ổn định.

- Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?
Khí lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp và tỏa nhiệt qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi, vì vậy người lao động thì hô hấp mạnh và đổ mồ hôi.

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
PD
8 tháng 4 2018 lúc 20:30

Thân nhiệt vượt 37oC hay nhiệt độ 37oC được trung tâm coi là bị nhiễm lạnh, do vậy cơ thể phản ứng giống như bị nhiễm lạnh, do vậy cơ thể phản ứng giống như bị nhiễm lạnh. Như vậy trung tâm điều nhiệt trong sốt không “rối loạn” mà vẫn điều chỉnh được nhiệt độ thân nhiệt và vẫn phản ứng đúng quy luật với sự that đổi nhiệt độ của môi trường. khi chất gây sốt hết tác dụng, điểm đặt nhiệt trở về mức 37oC, cơ thể phản ứng giống như bị nhiễm nóng.

Như vậy ,cơ thể dù có cơ chế điều hòa thân nhiệt mà vẫn bị sốt là do nhiệt độ môi trường bên ngoài

V/Đ

Bình luận (0)
PM
11 tháng 1 2019 lúc 20:06

-sốt là cách cơ thể tự tiêu diệt bớt vi khuẩn gây bệnh. Nói một cách nôm na, khi nhiệt độ cơ thể tăng lên, sức đề kháng của cơ thể sẽ được nâng cao nhằm loại bỏ mầm bệnh.

-những em bé bị sốt trong thời gian này sẽ có hệ miễn dịch khỏe hơn , ít nguy cơ dị ứng hơn do cơ thể đã được tiếp xúc và có những hoạt động chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, virus từ rất sớm.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
PL
6 tháng 4 2017 lúc 15:48

- nhịp thở nhanh hơn

Do vận động nhìu , cơ thể cần nhiều năng lượng nên tăng cường sự chuyển hóa -> tăng nhu cầu O2 và thải CO2

- ra nhiều mồ hôi và khát nước

Vận động nhiều , cơ co liên tục, sinh nhiều nhiệt -> tiết mồ hôi để tỏa bớt nhiệt , lm cơ thể mất nc nhiều dẫn đến khát nước

- uống nưosc cười đùa nên bị sặc nước

Cười đùa trong khi uống nc , sụn thanh nhiệt nâng lên , khí quản mở ra lm nc chui vào khí quản dân đến sặc nc

Bình luận (0)
PA
23 tháng 3 2018 lúc 20:11

khi vạn động nhiều cơ thể cần nhiều khí õi và cần thải ra mnhiều khí cacbonic => kích thích trung khu hô hấp =>nhịp thỏ nhanh hơn

khi vận động nhiều cơ thể mất nhiều nước đồng thời cơ thể tỏa nhiệt bằng cách thoát mồ hôi =>ra nhiêu mồ hôi và khát nước =>kịp thời cung cấp nước cho cơ thể

khi đừa nghịch nắp thanh quản nâng lên khí quản mỏ nen nước vaò đường dẫn khí =>sặc

Bình luận (0)
PA
23 tháng 3 2018 lúc 20:19

4 - Do vận động nhiều , cơ thể cần nhiều năng lượng nên tăng cường sự chuyển hóa →tăng nhu cầu O2 và thải CO 2 → Tăng nhịp thở gây thở nhanh - Vận động nhiều , cơ co liên tục , sinh nhiều nhiệt → tiết mồ hôi để tỏa bớt nhiệt , làm cơ thể mất nước nhiều dẫn đến khát nước - Cười đùa trong khi uống nước , sụn thanh thiệt nâng lên , khí quản mở làm nước chui vào khí quản nên gây sặc nước .

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NL
8 tháng 1 2018 lúc 20:38

Giải thích cơ chế điều hòa thân nhiệt?
* Trời rét: Các mạch máu ngoại biên co lại, để giảm sự tỏa nhiệt ra môi trường; Quá trình trao đổi chất của cơ thể tăng lên tỏa nhiều nhiệt lượng để bù vào phần nhiệt lượng đã mất. Nếu quá rét sẽ xuất hiện sự co cơ ngoài ý muốn (hiện tượng run do rét) để tăng thân nhiệt, làm ấm cơ thể.
* Trời nóng: Các mạch máu ngoại biên giản nở đồng thời toát nhiều mồ hôi để nhiệt lượng của cơ thể dễ dàng thoát ra môi trường làm thân nhiệt hạ xuống, quá trình trao đổi chất của chơ thể chậm lại.

Bình luận (0)
HJ
8 tháng 1 2018 lúc 20:39

- Trời rét: Các mạch máu ngoại biên co lại, để giảm sự tỏa nhiệt ra môi trường; Quá trình trao đổi chất của cơ thể tăng lên tỏa nhiều nhiệt lượng để bù vào phần nhiệt lượng đã mất. Nếu quá rét sẽ xuất hiện sự co cơ ngoài ý muốn (hiện tượng run do rét) để tăng thân nhiệt, làm ấm cơ thể.
- Trời nóng: Các mạch máu ngoại biên giản nở đồng thời toát nhiều mồ hôi để nhiệt lượng của cơ thể dễ dàng thoát ra môi trường làm thân nhiệt hạ xuống, quá trình trao đổi chất của chơ thể chậm lại.

Bình luận (0)
NT
8 tháng 1 2018 lúc 21:35

- khi trời nóng, lao động nặng, mao mạch dưới da dãn ra để tỏa nhiệt và tiết ra mồ hôi

- khi trời rét, mao mạch dưới da co lại để giảm bớt sự thoát nhiệt, đồng thời cơ chân lông co lại và gây phản xạ run nawmhf snh công và sinh nhiệt.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HT
11 tháng 1 2018 lúc 19:54

chúng ta cần luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, tăng cường luyện tập cơ thể

sử dụng các biện pháp chống nóng , chống lạnh một cách hợp lí

tăng khả năng chịu đựng nhiệt độ môi trường thay đổi

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
CD
16 tháng 1 2018 lúc 20:39

- Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không? Tại sao?.

Trồng cây xanh cũng là ruột biện pháp chống nóng vì trồng cây xanh tạo bóng mát.

Bình luận (0)
NT
16 tháng 1 2018 lúc 21:40

Trồng cây xanh là một biện pháp chống nóng tốt vì cây xanh hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời đáng kể làm giảm nhiệt độ môi trường, đồng thời với quá trình đó cây xanh còn thoát hơi nước làm mát môi trường xung quanh

Bình luận (0)
LD
18 tháng 1 2018 lúc 4:01

Có. Việc điều hoà không khí là thải khí oxi mà còn tạo ra bóng mát vào mùa hè nên ngồi dưới cảm thấy mát và dễ chịu.

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
LY
17 tháng 1 2017 lúc 21:52

Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế để biết tình trạng sức khỏe của người đó

Nhiệt độ cơ thể người khoẻ mạnh khi trời nóng và lạnh luôn duy trì ổn định ở mức 37oC

Bình luận (0)
HH
17 tháng 1 2017 lúc 22:41

người ta đo thân nhiệt bằng nhệt kế để xác đinh tình trạng sức khỏe của người đó

nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh ở nhiệt độ nóng lạnh luôn ko thay đổi là 37 độ C

Bình luận (2)
NU
Xem chi tiết
CR
9 tháng 1 2018 lúc 19:59

- Run là hiện tượng co cơ nhẹ diễn ra với mật độ nhanh hơn bình thường.

- run là một phản ứng do não chỉ đạo như một phản ứng khi lạnh tự xảy ra ngoài tầm kiểm soát của chính chúng ta. Những cơ chế PX tương tự của cơ thể đối với các thay đổi của môi tường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể là nhằm mục đích duy trì sự cân bằng và trạng thái ổn định trong cơ thể mà chúng ta gọi là PX tự nhiên.

Bình luận (0)
LD
15 tháng 1 2018 lúc 5:06

run là cơ thể run rẩy làm các mạch máu co lại, máu thu về cơ thể để giữ ấm người giảm tỏa nhiệt ra môi trường ngoài.( lỗ chân lông da co lại).

-> phản xạ run cũng là cơ chế chóng rét.

Bình luận (0)