các câu thơ , ca dao , tục ngữ nói về các con sông ở nước ta
các câu thơ , ca dao , tục ngữ nói về các con sông ở nước ta
- Trăm sông đổ về biển
- Bạc Liêu nước chảy lờ đờ
Dưới sông cá chốt, trên bờ Triều chậu
- Ra sông mới biết cạn sâu
Ở trong lạch hói, biết đâu mà dò
- Sông Mơ, sông Mận, sông Đào
Ba ngọn sông ấy chảy vào sông Ri
- Sông kia rày đã nên đồng
Chỗ làm ruộng lúa, chỗ trồng ngô khoai
- Sông sâu cá lặn biệt tăm
Chín trăng cũng đợi, mười năm cũng chờ
- Sông sâu cá lặn vào bờ
Lấy ai thì lấy, đợi chờ nhau chi
- Sông sâu có thể bắc cầu
Lòng người nham hiểm biết đâu mà mò
- Sông sâu nước chảy ngập kiều
Dù anh phụ bạc còn nhiều nơi thương
- Sông sâu sào cắm khôn dò
Người khôn ít nói, khó đo tấc lòng
- Sông sâu sào vắn khó dò
Nào ai lấy thước mà đo lòng người
- Sông trào cho chiếc lá nhồi
Căn duyên trắc trở đứng ngồi sao yên?
- Trăm sông đổ về biển
- Bạc Liêu nước chảy lờ đờ
Dưới sông cá chốt, trên bờ Triều chậu
- Ra sông mới biết cạn sâu
Ở trong lạch hói, biết đâu mà dò
- Sông Mơ, sông Mận, sông Đào
Ba ngọn sông ấy chảy vào sông Ri
- Sông kia rày đã nên đồng
Chỗ làm ruộng lúa, chỗ trồng ngô khoai
- Sông sâu cá lặn biệt tăm
Chín trăng cũng đợi, mười năm cũng chờ
- Sông sâu cá lặn vào bờ
Lấy ai thì lấy, đợi chờ nhau chi
- Sông sâu có thể bắc cầu
Lòng người nham hiểm biết đâu mà mò
- Sông sâu nước chảy ngập kiều
Dù anh phụ bạc còn nhiều nơi thương
- Sông sâu sào cắm khôn dò
Người khôn ít nói, khó đo tấc lòng
- Sông sâu sào vắn khó dò
Nào ai lấy thước mà đo lòng người
- Sông trào cho chiếc lá nhồi
Căn duyên trắc trở đứng ngồi sao yên?
nêu sự tương quan giữa sông ngòi và nước mưa
Tương quan: Mùa lũ thường trùng với mùa mưa, mùa cạn thường trùng với mùa khô.
Chúc em học tốt!
Dựa vào alat địa lí việt nam và kiến thức đã học hãy:
a. Trình bày sự phân bố ngành công nghiệp điện lực.
b. Vì sao công nghiệp điện là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
a/Nghành công nghiệp điện lực được phân bố ở:Hải Phòng ,Hà Nội,Đà Nẵng,Bình Dương,Đồng Nai,TP.Hồ Chí Minh
b/ * Thế mạnh lâu dài:
- Nguồn năng lượng phong phú:
+ Than trữ lượng lớn, tập trung ở Quảng Ninh…
+ Dầu, khí trữ lượng lớn, tập trung ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa phía Nam.
+ Tiềm năng thuỷ điện lớn (hơn 30 triệu kw), tập trung trên hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai.
+ Các nguồn năng lượng khác: gió, thuỷ triều, năng lượng mặt trời…
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn với nhu cầu ngày càng tăng.
* Mang lại hiệu quả cao:
- Đã và đang hình thành mạng lưới các nhà máy điện cùng với hệ thống đường dây tải điện cao áp 500 kv.
- Đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội.
- Phục vụ các ngành kinh tế và đời sống của người dân.
* Tác động đến các ngành kinh tế khác:
- Phát triển điện lực đi trước một bước nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển về quy mô, công nghệ, chất lượng sản phẩm…phục vụ nhu cầu CNH, HĐH.
a/Nghành công nghiệp điện lực được phân bố ở:Hải Phòng ,Hà Nội,Đà Nẵng,Bình Dương,Đồng Nai,TP.Hồ Chí Minh
b/ * Thế mạnh lâu dài:
- Nguồn năng lượng phong phú:
+ Than trữ lượng lớn, tập trung ở Quảng Ninh…
+ Dầu, khí trữ lượng lớn, tập trung ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa phía Nam.
+ Tiềm năng thuỷ điện lớn (hơn 30 triệu kw), tập trung trên hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai.
+ Các nguồn năng lượng khác: gió, thuỷ triều, năng lượng mặt trời…
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn với nhu cầu ngày càng tăng.
* Mang lại hiệu quả cao:
- Đã và đang hình thành mạng lưới các nhà máy điện cùng với hệ thống đường dây tải điện cao áp 500 kv.
- Đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội.
- Phục vụ các ngành kinh tế và đời sống của người dân.
* Tác động đến các ngành kinh tế khác:
- Phát triển điện lực đi trước một bước nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển về quy mô, công nghệ, chất lượng sản phẩm…phục vụ nhu cầu CNH, HĐH.
a/Nghành công nghiệp điện lực được phân bố ở:Hải Phòng ,Hà Nội,Đà Nẵng,Bình Dương,Đồng Nai,TP.Hồ Chí Minh
b/ * Thế mạnh lâu dài:
- Nguồn năng lượng phong phú:
+ Than trữ lượng lớn, tập trung ở Quảng Ninh…
+ Dầu, khí trữ lượng lớn, tập trung ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa phía Nam.
+ Tiềm năng thuỷ điện lớn (hơn 30 triệu kw), tập trung trên hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai.
+ Các nguồn năng lượng khác: gió, thuỷ triều, năng lượng mặt trời…
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn với nhu cầu ngày càng tăng.
* Mang lại hiệu quả cao:
- Đã và đang hình thành mạng lưới các nhà máy điện cùng với hệ thống đường dây tải điện cao áp 500 kv.
- Đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội.
- Phục vụ các ngành kinh tế và đời sống của người dân.
* Tác động đến các ngành kinh tế khác:
- Phát triển điện lực đi trước một bước nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển về quy mô, công nghệ, chất lượng sản phẩm…phục vụ nhu cầu Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa
Giải thích vì sao địa hình nước ta chạy theo hai hướng chính tây bắc - Đông nam và vòng cung
mk chỉ tl theo ý hỉu thôi nha!
- Địa hình chạy theo hướng tây bắc-đông nam là vì:các dãy núi này được hình thành trong đầu mút của địa máng cổ kéo dài từ phía dãy Himalaya theo hướng tây bắc - đông nam
-Địa hình nước ta chạy theo hướng vòng cung vì:phần lớn các dãy núi này được nằm ở rìa phía đông các mảng nền cổ,cho nên hình dạng của các mảng nền cổ này cũng có tác dụng định hướng cho các nếp uốn hình thành nên chúng.
- Địa hình chạy theo hướng tây bắc-đông nam là vì:các dãy núi này được hình thành trong đầu mút của địa máng cổ kéo dài từ phía dãy Himalaya theo hướng tây bắc - đông nam
-Địa hình nước ta chạy theo hướng vòng cung vì:phần lớn các dãy núi này được nằm ở rìa phía đông các mảng nền cổ,cho nên hình dạng của các mảng nền cổ này cũng có tác dụng định hướng cho các nếp uốn hình thành nên chúng.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học hãy cho biết:
Ở nước ta hệ thống sông nào có dạng nan quạt, dạng lông chim, dạng cành cây?Tại sao như vậy?
# Sông có dạng lông chim: các nhánh sông phân bố tương đối đều ở hai bờ (tả ngạn, hữu ngạn) sông chính, các điểm nhập lưu cũng phân bố khá đều dọc theo sông chính.
VD: Sông Thao,..
#Sông có dạng nan quạt: Cửa các cánh sông phân bố gần nhau và hệ thống sông có hình nan quạt.
VD: Sông Lô, Sông Thái Bình,..
#Sông có dạng cành cây: các sông nhánh đổ vào sông chính theo hướng gần như song song với nhau,..
VD: Sông Đà,..
=> Những dạng sông trên một phần là do sự chia cắt địa hình từ xưa, một phần là do các tác động mạnh mẽ từ con người gây nên.
___________Chúc bạn học tốt____________
Bài khó môn địa! Liên hệ Thành Đạt nhé!
* Hệ thống sông ngòi Bắc Bộ các sông nhánh đổ vào sống chính theo hướng gần như // với nhau,
- Các sông của vùng có dạng nan quạt, một số nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.
* HỆ THỐNG SÔNG miền Nam : dạng lông chim vì có các nhánh sông phân bố tương đối đều 2 bên bờ (tả ngạn và hữu ngạn) sông chính, các điểm nhập lưu cũng phân bố khá đều dọc theo sông chính
* Hệ thống sông ngòi miền trung : dạng cành cây
vì cửa các sông nhánh phân bố gần nhau và hệ thống sông có hình nan quạt
Vì sao nói sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn? nguyên nhân nào dẫn đến đặc điểm này?
-Mạng lưới sông ngòi dày đặc thể hiện của sự chia cắt địa hình khá phức tạp.
-Mặt khác khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều là một nguyên nhân tích cực, trực tiếp dẫn tới lượng nước lớn cung cấp cho các con sông. Vừa làm sông liên tục thông suốt thậm chí bị xói sâu tạo thành sông chính, vừa làm sinh ra các con sông mới gọi là nhánh sông di động.
-Sông ngòi nước ta có nhiều nước do:
-Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới, gió mùa, ẩm nên nước ta có lượng mưa trung bình năm lớn ( từ 1500 mm đến 2000 mm trên năm ).
-Do nước ta có nguồn nước ngầm phong phú.
-Sông ngòi nước ta có nhiều phù sa. Hàng năm, sông ngòi nước ta vận chuyển được 839 tỉ khối nước và hàng triệu tấn cát bùn. Hàm lượng phù sa trung bình là 233g / m khối nước.
-Sông Mê Kông: 250g / m khối nước
-Sông Hồng: Mùa cạn: 1000g / m khối nước
-Nùa lũ: 10.000g / m khối nước
-Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn do:
-Sông ngòi nói chung có nhiều phù sa là do độ dốc lớn, chảy từ núi xuống đồng bằng rồi ra biển trong một khoảng ngắn, kiểu như ở miền Trung. Hoặc do tính chất đất theo dọc dòng sông nên có nhiều phù sa.
-Tùy theo độ dài, những nơi chảy qua và lưu lượng nước lớn thì phù sa nhiều hay ít. Chẳng hạn, sông Cửu Long, thuộc sông Mêkông, là con sông lớn thứ 6 trên thế giới, có chiều dài lớn, lưu lượng nước nhiều và chảy qua nhiều quốc gia, địa hình... nên có nhiều phù sa.
-Hệ thống sông nước ta có chế độ nước chảy theo mùa do:
-Khí hậu nước ta có hai mùa trong năm: một mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10
một mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng tư
- Do khí hậu nước ta có hai mùa nên sông ngòi nước ta cũng có hai mùa nước trong năm:
- Mùa lũ từ tháng 5 đến tháng 10, thường tập trung từ 70% đến 80% lượng nước chảy trong năm.
-Mạng lưới sông ngòi dày đặc thể hiện của sự chia cắt địa hình khá phức tạp.
-Mặt khác khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều là một nguyên nhân tích cực, trực tiếp dẫn tới lượng nước lớn cung cấp cho các con sông. Vừa làm sông liên tục thông suốt thậm chí bị xói sâu tạo thành sông chính, vừa làm sinh ra các con sông mới gọi là nhánh sông di động.
-Sông ngòi nước ta có nhiều nước do:
-Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới, gió mùa, ẩm nên nước ta có lượng mưa trung bình năm lớn ( từ 1500 mm đến 2000 mm trên năm ).
-Do nước ta có nguồn nước ngầm phong phú.
-Sông ngòi nước ta có nhiều phù sa. Hàng năm, sông ngòi nước ta vận chuyển được 839 tỉ khối nước và hàng triệu tấn cát bùn. Hàm lượng phù sa trung bình là 233g / m khối nước.
-Sông Mê Kông: 250g / m khối nước
-Sông Hồng: Mùa cạn: 1000g / m khối nước
-Nùa lũ: 10.000g / m khối nước
-Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn do:
-Sông ngòi nói chung có nhiều phù sa là do độ dốc lớn, chảy từ núi xuống đồng bằng rồi ra biển trong một khoảng ngắn, kiểu như ở miền Trung. Hoặc do tính chất đất theo dọc dòng sông nên có nhiều phù sa.
-Tùy theo độ dài, những nơi chảy qua và lưu lượng nước lớn thì phù sa nhiều hay ít. Chẳng hạn, sông Cửu Long, thuộc sông Mêkông, là con sông lớn thứ 6 trên thế giới, có chiều dài lớn, lưu lượng nước nhiều và chảy qua nhiều quốc gia, địa hình... nên có nhiều phù sa.
-Hệ thống sông nước ta có chế độ nước chảy theo mùa do:
-Khí hậu nước ta có hai mùa trong năm: một mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10
một mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng tư
- Do khí hậu nước ta có hai mùa nên sông ngòi nước ta cũng có hai mùa nước trong năm:
- Mùa lũ từ tháng 5 đến tháng 10, thường tập trung từ 70% đến 80% lượng nước chảy trong năm.
1) Khí hậu VN
- Nêu các đặc điểm của khí hậu VN
- Chứng minh những đặc điểm thể hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
2) Sông ngòi VN
- Giá trị của sông ngòi VN, cho ví dụ về các sông ngòi có giá trị để làm gì ??
1,-Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là : Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
Nhiệt độ trung bình năm cao: trên 21 độ C
Lượng mưa : 1500 – 2000mm/năm
Độ ẩm : trên 80% rất cao
có hai mùa: mưa và khô (gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam)
* thuận lợi:
+ sinh vật dễ sinh sống và phát triển -> phong phú, đa dạng -> khai thác, đánh bắt ....
+ nguồn nước dồi dào, khó bị khô hạn -> ............
---------------
* khó khăn:
+ thiên tai thường xuyên xảy ra -> kinh tế ...........
- -Địa hình : đặc tính nóng ẩm đã làm quá trình phong hóa hóa học diễn ra mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm rất dày.
-Thủy chế, sông ngòi : hai mùa nước khác nhau : mừa mũ tương ứng với mùa mưa. Mừa cạn tương ứng với mùa khô.
-Thảm thực vật rừng nhiệt đới và á xích đạo thường xanh với hệ động, thực vật phong phú, đa dạng, đặc hữu.
-Đất :
Đất feralit đỏ vàng rất phổ biến ở vùng đồi núi nước ta.
Đất phù sa
2,
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
– Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
– 93% các sông nhỏ và ngắn.
– Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
– Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.
– Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
– Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
– Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.
-
Giá trị của sông ngòi.
– Thuỷ điện: Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Yaly…
– Thuỷ lợi: Cung cấp nước tưới tiêu cho việc sản xuất của nhân dân.
– Bồi đắp lên đồng bằng màu mỡ để trồng cây lương thực
– Thuỷ sản.
– Giao thông, du lịch….
1.Chứng minh sông ngòi nước ta phản ánh nhịp điệu mùa của khí hậu?
Mạng lưới sông ngòi phản ánh nhịp điệu mùa của khí hậu:
Do mưa nhiều, mưa rào tập trung vào một thời gian ngắn làm xói mòn địa hình, tạo ra nhiều sông ngòi. Khí hậu chia làm hai mùa: mùa mưa và mùa khô, tuy mùa mưa dài ngắn khác nhau, có sự chênh lệch giữa miền này và miền khác, song mọi nơi đều có mùa lũ và mùa cạn tương phản rõ rệt. Mùa mưa nước sông lớn chiếm 7880% lượng nước cả năm, mùa khô nước cạn chiếm 2022% lượng nước cả năm. Thời gian mùa mưa giữa các miền trong cả nước có sự khác nhau, vì vậy mùa lũa trên các sông cũng có sự khác biệt. Ở miền Bắc lũ tới sớm từ tháng 6,7,8; miền Trung mưa vào cuối thu đầu đông nên mùa lũ đến muộn tháng 10,11,12; miền Nam lũ vào tháng 9, 10. Ở miền Bắc chế độ mưa thất thường, mùa hè mưa nhiều, mùa đông mưa ít nên chế độ nước sông thất thường. Ở miền Nam khí hậu cận xích đạo nên chế độ nước sông khá điều hòa.1.Đặc điểm sông ngòi nước ta?Chứng minh sông ngòi nước ta phản ánh cấu trúc của địa hình?
Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2). Các sòng lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b)Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
c)Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm.
d ) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
Hàng năm sông ngòi nước ta vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa. Đây thực sự là một nguồn tài nguyên rất quan trọng cho sản xuất và đời sống.
Các sông ở nước ta có hàm lượng phù sa rất lớn. Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm.
-Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn đã làm cho quá trình cắt xe địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
-Do mưa nhiều nên sông ngòi nước ta có lượng mưa lớn, hơn nữa sông nước ta còn nhận một lượng nước lớn từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ.
-Do quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa.
-Do mưa theo mùa nên sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa.
Tại sao phải bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông?
Vì Sông là nơi cung cấp nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, cân bằng hệ sinh thái tự nhiên. Mọi người sử dụng nước như thể nó là vô tận nhưng không biết rằng nước là tài nguyên thiên nhiên quý giá phải được bảo vệ và sử dụng hợp lý.
Sông là nơi cung cấp nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, cân bằng hệ sinh thái tự nhiên. Mọi người sử dụng nước như thể nó là vô tận nhưng không biết rằng nước là tài nguyên thiên nhiên quý giá phải được bảo vệ và sử dụng hợp lý.
Ngày nay, chúng ta dễ tìm thấy những con sông ô nhiễm nghiêm trọng ở bất cứ nơi đâu. Người dân thải các loại rác vô tội vạ mà không nghĩ tới hậu quả của nó. Những túi nilon, hộp xốp, thức ăn hữu cơ… đều ở trong trạng thái nổi lềnh bềnh trên mặt nước. Tuy nhiên, người dân sống xung quanh khu vực đó vẫn có thái độ thản nhiên.
Ngày ngày, họ sử dụng nước để giặt giũ, rửa bát, tắm rửa… Họ đi qua và nhìn mọi thứ được phơi bày ngay trước mắt. Đó có phải là sự chấp nhận sống chung với nước nhiễm bẩn hay chính họ chưa nhận thức được ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ bản thân và cộng đồng? Các chất thải được thải ra bởi cộng đồng dân cư. Họ không lường trước những hậu quả về sức khỏe và môi trường. Nhiều bệnh tật đang rình rập người sử dụng nguồn nước này. Con số những căn bệnh hiểm nghèo ngày càng gia tăng tạo thêm gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Vì Sông là nơi cung cấp nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, cân bằng hệ sinh thái tự nhiên. Mọi người sử dụng nước như thể nó là vô tận nhưng không biết rằng nước là tài nguyên thiên nhiên quý giá phải được bảo vệ và sử dụng hợp lý.