Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng

TT
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
TG
29 tháng 3 2022 lúc 20:03

Tham khảo:

Ví dụ :

- thay đổi nhiệt năng của vật chỉ bằng thực hiện công : cọ xát liên tục tay vào quần áo làm quần áo nóng lên.

- thay đổi nhiệt năng của vật chỉ bằng truyền nhiệt : đun sôi nước.

- thay đổi nhiệt năng của vật chỉ bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt : cọ xát một cục sắt nóng và một hòn đá.

Bình luận (1)
QG
Xem chi tiết
NG
29 tháng 3 2022 lúc 13:38

Gọi \(t^oC\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng nước thu:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\left(t-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)J\)

Nhiệt lượng quả cân và nhiệt lượng kế tỏa ra:

\(Q_2=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_2-t\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\left(100-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=18,55^oC\)

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NG
24 tháng 3 2022 lúc 18:11

\(c_{nước}=4200\)J/kg.K

\(c_{nhôm}=880\)J/kg.K

\(c_{đồng}=393\)J/kg.K

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}m_{nước}=m_1\left(g\right)\\m_{nhiệtkế}=m_2\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_1+m_2=1\left(1\right)\)

Nhiệt lượng nhiệt kế bằng nhôm thu đc:

\(Q_{thu}=\left(m_1\cdot4200+m_2\cdot880\right)\cdot\left(30-25\right)=5\left(4200m_1+880m_2\right)J\)

Nhiệt lượng quả cân bằng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=0,5\cdot393\cdot\left(100-30\right)=13755J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow5\cdot\left(4200m_1+880m_2\right)=13755\)

\(\Rightarrow4200m_1+880m_2=2751\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,563kg=563g\\m_2=0,463kg=463g\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
MO
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
HP
12 tháng 4 2021 lúc 15:10

Gọi nhiệt độ cân bằng là \(t\left(t_2< t< t_3\right)\)

Giả sử \(t>t_1\Rightarrow Q_{thu}=Q_1+Q_2;Q_{tỏa}=Q_3\)

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_1.C_1.\left(t-t_1\right)+m_2.C_2.\left(t-t_2\right)=m_3.C_3.\left(t_3-t\right)\)

\(\Leftrightarrow2000.\left(t-6\right)+10.4000.\left(t+40\right)=5.2000.\left(60-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t=-19^oC\) (Trái với giả sử)

\(\Rightarrow t< t_1\Rightarrow Q_{thu}=Q_2;Q_{tỏa}=Q_1+Q_3\)

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_2.C_2.\left(t-t_2\right)=m_1.C_1.\left(t-t_1\right)+m_3.C_3.\left(t_3-t\right)\)

\(\Leftrightarrow10.4000.\left(t+40\right)=2000.\left(t-6\right)+5.2000.\left(60-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t=-19^oC\)

Kết luận: Nhiệt độ khi cân bằng là \(t=-19^oC\)

Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết
H24
26 tháng 2 2021 lúc 16:36

Nếu người ta lắc mạnh một bình kín đựng nước, thì hiện tượng nào sau đây sẽ không xảy ra:

Đáp án: A. Nước trong bình nhận được nhiệt lượng

Bình luận (0)
DM
26 tháng 2 2021 lúc 16:37

Nếu người ta lắc mạnh một bình kín đựng nước, thì hiện tượng nào sau đây sẽ không xảy ra:

A. Nước trong bình nhận được nhiệt lượng. B. Nhiệt độ của nước trong bình tăng.

C. Có công thực hiện lên nước trong bình. D. nội năng của nước trong bình tăng

Dựa trên cơ sở lí thuyết để giải thích, vì khi lắc bình, chúng ta biến đổi nội năng bằng cách thực hiện công nên không sinh ra nhiệt lượng.

Bình luận (0)
MN
26 tháng 2 2021 lúc 16:37

: Nếu người ta lắc mạnh một bình kín đựng nước, thì hiện tượng nào sau đây sẽ không xảy ra:

A. Nước trong bình nhận được nhiệt lượng. B. Nhiệt độ của nước trong bình tăng.

C. Có công thực hiện lên nước trong bình. D. nội năng của nước trong bình tăng

 

 
Bình luận (0)