Bài 3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

NL
Xem chi tiết
HN
4 tháng 9 2018 lúc 19:32

- Dân số nước ta phân bố không đều. Tập chung chủ yếu ở các đồng bằng, đô thị lớn, ven biển. Thưa thớt ở vùng núi, cao nguyên.

- Giải thích:

+ Điều kiện tự nhiên: thuận lợi thì dân cư đông, khó khăn thì dân cư thưa thớt.

+ Lịch sử khai thác lãnh thổ.

+ Trình độ phát triển kinh tế và khả năng khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
LD
27 tháng 8 2018 lúc 16:06

. Vì tư tưởng" Trọng nam khinh nữ" của nước ta vẫn chưa được khắc phục
. Vì nam làm những công việc nặng nhọc, nên đa số tuổi thọ thấp hơn nữ

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
LD
27 tháng 8 2018 lúc 16:03

- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 - 2003.

- Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta vẫn ở quá trình đô thị hoá thấp, kinh tế nông nghiệp vẫn còn vị trí khá cao. Chúng ta cần chú trọng vào các ngành công nghiệp và dịch vụ.

- Bạn quan sát lược đồ hình 3.1 đấy, ví dụ như: Đô thị Bắc Ninh, HàNội

Good luck ^^

Bình luận (2)
NV
Xem chi tiết
H24
28 tháng 8 2018 lúc 22:42

- phân bố dân cư: phân bố ko đồng đều

+ đông đúc ở các vùng đồng bằng ven biển

Do: có nhiều thuận lợi về điều kiện sống

+ thưa thớt ở vùng miền núi và cao nguyên

Do: không thuận lợi về điều kiện sống (vị trí, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt,... )

+ phân bố dân cư có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn: tỉ lệ khoảng hơn 60% cuộc sống ở vùng nông thôn, 40% cuộc sống ở thành thị.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 8 2018 lúc 21:11

Sự phân bố dân cư không đều

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
TH
6 tháng 9 2018 lúc 22:20

Nhận xét về số dân ở thành tụi và nông thôn:

- Phân bố dâb cư giữa thành thị và nông thôn có sự chênh lệch. Năm 2014, 66, 9% dân số sinh sống ở nông thôn và 33,1% dân số sống ở thành thị. => Dân số ở nông thôn cao hơn ở thành thị.

CHÚC BẠN HỌC THẬT TỐT!!!

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
TP
29 tháng 8 2018 lúc 23:12

Quần cư nông thôn hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.
Quần cư đô thị là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Nhà cửa tập trung với mật độ cao.
Lối sống nông thôn và lối sống đô thị cũng có những điểm khác biệt.
Trên thế giới, tỉ lệ người sống trong các đô thị ngày càng tăng trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm dần.

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
NV
31 tháng 8 2018 lúc 15:42

nhận xét về số dân thánh thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta

- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 - 2003.

cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào

- Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta vẫn ở quá trình đô thị hoá thấp, kinh tế nông nghiệp vẫn còn vị trí khá cao. Chúng ta cần chú trọng vào các ngành công nghiệp và dịch vụ.

Bình luận (0)
MV
Xem chi tiết
TP
7 tháng 2 2018 lúc 20:34

+ Dải Trường Sơn Bắc đã tạo bức chắn đối với các hướng gió thổi đến Bắc Trung Bộ:

- Chắn gió mùa Tây Nam, gây ra gió phơn tây nam khô nóng thổi xuống dải đồng bằng ven biển vào đầu mùa mưa (khoảng tháng 5 đến tháng 7).

- Chắn gió mùa đông Bắc, các khối khí ẩm từ biển vào (do bão, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới), gây mưa lớn ở nhiều địa phương.

+ Tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa đồng bằng và vùng núi.

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
H24
7 tháng 2 2018 lúc 18:20

+ Phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía tây vì:

- Vùng đồi núi phía tây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc: Cơ – tu, Ra-glai, Ba – n, Ê – đê.., đã đóng góp nhiều trong các cuộc kháng chiến trước đây nhưng đời sống còn nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo còn cao.

- Đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía tây sẽ:

Làm giảm dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa vùng phía tây và phía đông, giữa các dân tộc ở duyên hải Nam Trung Bộ.

Tạo điều kiện khai thác hợp lí hơn tiềm năng của vùng đồi núi, phía tây, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên.

Bình luận (0)
AN
31 tháng 12 2020 lúc 20:07

❤❤❤

I❤You

Bình luận (0)
KB
Xem chi tiết
VC
29 tháng 10 2017 lúc 13:08

- Do lịch sử định cư của các vùng

- Điều kiện tự nhiên: khí hậu, môi trường, địa hình,...

- Trình độ phát triển kinh tế, xã hội

- Vấn đề di dân chưa hợp lí

Bình luận (0)
TS
18 tháng 11 2017 lúc 19:01

Dân cư ở nước ta không đều vì

- Lịch sử phát triển lâu dài

- Tài nguyên thiên nhiên

- Phân bố dân cư không đồng đều

- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội

Bình luận (0)