Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

CA
Xem chi tiết
NT
22 tháng 9 2018 lúc 23:07

1.

Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa phục hưng: Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội. Giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội ->đấu tranh giành địa vị xã hội -> Phong trào văn hóa Phục hưng.

2.

- Nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo:

+ Giai cấp phong kiến châu Âu dựa vào giáo hội để thống trị nhân dân vì vậy giáo hội trở thành lực lượng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản tăng lên -> giai cấp tư sản đứng lên đồi và cải cách tôn giáo

- Nội dung của phong trào cải cách tôn giáo:

+ Phong trào cải cách tôn giáo nằm trong các cuộc tấn công đầu tiên, công khai và trực diện của giai cấp tư sản đang lên chống lại chế độ phong kiến mà cụ thể là nhằm vào cơ sở tồn tại của nó trên các lĩnh vực văn hoá, tư tưởng, tôn giáo.

+ Phong trào cải cách tôn giáo phán ánh tính chất tư sản rõ nét, điều này được phản ánh qua nội dung của các cuộc đấu tranh, nó không nhằm đến việc xoá bỏ tôn giáo mà lên án việc chế độ phong kiến sử dụng tôn giáo như một công cụ để áp bức và khống chế quần chúng, nô dịch tri thức và khoa học. Từ đó, giai cấp tư sản đề ra một tôn giáo rẻ tiền, ít tốn kém, phù hợp với lợi ích và ý chí của giai cấp tư sản, cổ vũ và thúc đẩy làm giàu...

Bình luận (0)
NT
22 tháng 9 2018 lúc 23:10

3.

- Nội dung :

+ Lên án nghiêm khắc giáo hội Thiên Chúa và tấn công vào trật tự phong kiến, góp phần quan trọng vào giải phóng tư tưởng, tình cảm của con người khỏi sự nô dịch của thần học.

+ Là bước tiến lớn trong lịch sử văn minh Tây Âu, tạo ra những tiền đề văn hoá, tư tưởng và tôn giáo quan trọng nhằm giúp giai cấp tư sản định hình nền văn hoá và tôn giáo mới của riêng mình.

—> Cùng với Văn hoá Phục hưng, Cải cách tôn giáo là những đòn tấn công (đầu tiên của giai cấp tư sản vào trật tự phong kiến, làm cơ sở cho các cuộc đấu tranh về chính trị.

Bình luận (0)
NT
22 tháng 9 2018 lúc 23:11

4.

- Được khởi xướng ở Đức và nhanh chóng lan rộng sang Thụy Sĩ, Pháp, Anh,… và có tầm ảnh hưởng lớn trong nhân dân.

- Đạo Ki-tô bị phân hóa thành hai giáo phái: Tân giáo và Cựu giáo luôn luôn mâu thuẫn và xung đột nhau.

- Làm bùng lên một cuộc đấu tranh rộng lớn ở Đức (cuộc “chiến tranh nông dân Đức”) - cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống chế dộ phong kiến.

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
H24
7 tháng 9 2018 lúc 20:35

Phong trào văn học Phục Hưng là : sự phục hưng tinh thần của nền văn hóa Cổ Lạp và Rô -ma , sáng tạo ra 1 nền giai cấp tư sản

Bình luận (0)
H24
7 tháng 9 2018 lúc 20:36

Tham khảo nhé :

Bài 3 : Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu | Học trực tuyến

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
H24
7 tháng 9 2018 lúc 20:33

Vai trò : là cuộc Cách mạng tiến bộ vĩ đại mở đường cho sự phát triển phong hóa Châu Âu và văn hóa nhân loại

Bình luận (17)
HA
11 tháng 9 2018 lúc 22:54

Vai trò của phong trào Văn hoá Phục hưng: phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá châu Âu và văn hoá nhân loại.

Bình luận (2)
HH
Xem chi tiết
DD
19 tháng 9 2018 lúc 20:54

* Ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục Hưng là:
+)
Giá trị chân chính của con người phải được đề cao, con người phải được tự do phát triển
+)Văn hóa Phục Hưng còn đề cao khoa học tự nhiên, xây dưng thế giới tiến bộ
Chúc bạn học tốthaha

Bình luận (0)
NL
19 tháng 9 2018 lúc 15:47

ý nghĩa của phong trào văn hóa phục hưng :

+ phát động quần chúng chống lại phong kiến

+ mở đường phát triển cao hơn của văn hóa châu âu

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
LV
26 tháng 8 2018 lúc 20:33

* Nguyên nhân xuất hiện:

- Giai cấp tư sản mới ra đời, có thế lực về kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội tương ứng.

- Những tiến bộ của khoa học, kĩ thuật giúp con người thoát khỏi tình trạng lạc hậu, nhận thức được bản chất của thế giới.

- Giáo lí Ki-tô mang nặng những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.

- Giai cấp tư sản một mặt muốn khôi phục lại văn hóa cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, mặt khác cũng muốn góp phần xây dựng một nền văn hóa mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật.

* Nội dung tư tưởng:

- Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến.

- Đề cao giá trị chân chính của con người, con người phải được tự do phát triển.

- Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

Bình luận (0)
LK
26 tháng 8 2018 lúc 20:38

Nguyên nhân : giáo hội Ki-tô thống trị nhân dân, cản trở sự phát triển của xã hội.

Nội dung : + Lu-thơ kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.

+ Can-vanh sáng lập đạo Tin Lành, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân thành 2 giáo phái : Cựu giáo là Ki-tô và Tân giáo là Tin Lành.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TP
3 tháng 9 2018 lúc 16:59

nguyên nhân ra đời của phong trào Cải cách tôn giáo là :

A. giai cấp phong kiến dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần.

B.giáo hội có cuộc sống vật chất như một thế lực phong kiến ,thế lực này cản trở bước tiến của giai cấp tư sản

C. giai cấp tư sản muốn thay đổi và cải cách tổ chức Giáo hội đó

D.các câu đúng

2 tác động của phong trào Cải cách tôn giáo đối với xã hội châu âu bây giời

A. nhanh chóng lan rộng sang các nước châu âu .

B. làm bùng lên cuộc đấu tranh của nông dân

C. đạo Ki tô lúc này bị phân hóa thành hai phái :Cựu giáo là Ki Tô giáo cũ và tân giáo là tôn giáo cải cách

D.cả 3 đều đúng

3 thực chất các phong trào văn hòa phục hưng và cải cách tôn giáo là gì

A. cuộc đấu tranh công khai đấu tiên của giai cấp tư sản với giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến đã suy tàn

B. các tư tưởng cải cách tôn giáo không tách rời tư tưởng cải cách xã hội và tư tưởng nhân văn đề cao giá trị con người

C.tấn công trực tiếp vào giáo hội thiên chúa và chế độ phong kiến ,làm bùng nổ các cuộc đấu tranh

D. các câu ............................đúng

Bình luận (0)
SY
3 tháng 9 2018 lúc 17:12

1:D

2:D

3:D

Bình luận (0)
DD
3 tháng 9 2018 lúc 18:56

1.d

2.d

3.d

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
DC
24 tháng 8 2018 lúc 13:27

1. Vì sao giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến ?

=> Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.

2. Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì ?

=> Qua các tác phẩm của mình, tác giải thời phục hưng đã lên án nghiêm khắc giáo hội Ki – tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến. Thần thánh không còn là trung tâm trong các tác phẩm, kinh thánh nhà thờ không còn là chân lí. Gía trị chính của con người được đề cao, được tự do phát triển.

Văn hóa Phục hưng còn đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.

Bình luận (2)
NC
24 tháng 8 2018 lúc 13:56

a) nguyên nhân:

- Do giai cấp tư sản có thế lực và kinh tế, nhưng chưa có địa vị xã hội

- Do chế độ phong kiến đàn áp

b)họ lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến

Bình luận (0)
NA
24 tháng 8 2018 lúc 14:41

Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.

Bình luận (0)
DB
Xem chi tiết
TL
14 tháng 5 2018 lúc 14:24

*Diễn biến:

-Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.

- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đã quyết định chọn Rạch Rầm-XoàiMút làm trận địa.

-Thủy quân được giấu trong các nhánh sông Rạch Gầm-Xoài Mútvà sau các ngách cù lao

-Bộ binh: mai phục bên bờ và trên cù lao Thới Sơn giữa sông

-Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ đã dùng mưu nhử định vào trận địamại phục , từ Mĩ Tho và các nhánh Cù Lao các nhánh sông đổ ra đánh phía trước mặtvà vào bên sườn địch trong khi phục binh bắn tên xả vào đoàn thuyền chiến.

*Kết quả: QuânXiêm bị đánh tan

*Ý nghĩa:- Là mộttrong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm củanhân dân ta

- Đập tan âm mưa xâm lược của phong kiến Xiêm

-Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và thiên tài quânquân sự của Nguyễn Huệ

Bình luận (0)
TL
14 tháng 5 2018 lúc 14:34

*Diễn biến:

-Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.

- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đã quyết định chọn Rạch Rầm-XoàiMút làm trận địa.

-Thủy quân được giấu trong các nhánh sông Rạch Gầm-Xoài Mútvà sau các ngách cù lao

-Bộ binh: mai phục bên bờ và trên cù lao Thới Sơn giữa sông

-Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ đã dùng mưu nhử định vào trận địamại phục , từ Mĩ Tho và các nhánh Cù Lao các nhánh sông đổ ra đánh phía trước mặtvà vào bên sườn địch trong khi phục binh bắn tên xả vào đoàn thuyền chiến.

*Kết quả: QuânXiêm bị đánh tan

*Ý nghĩa:- Là mộttrong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm củanhân dân ta

- Đập tan âm mưa xâm lược của phong kiến Xiêm

-Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và thiên tài quânquân sự của Nguyễn Huệ

Bình luận (0)
KT
14 tháng 5 2018 lúc 14:36

*Diễn biến:

-Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.

- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đã quyết định chọn Rạch Rầm-XoàiMút làm trận địa.

-Thủy quân được giấu trong các nhánh sông Rạch Gầm-Xoài Mútvà sau các ngách cù lao

-Bộ binh: mai phục bên bờ và trên cù lao Thới Sơn giữa sông

-Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ đã dùng mưu nhử định vào trận địamại phục , từ Mĩ Tho và các nhánh Cù Lao các nhánh sông đổ ra đánh phía trước mặtvà vào bên sườn địch trong khi phục binh bắn tên xả vào đoàn thuyền chiến.

*Kết quả: QuânXiêm bị đánh tan

*Ý nghĩa:- Là mộttrong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm củanhân dân ta

- Đập tan âm mưa xâm lược của phong kiến Xiêm

-Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và thiên tài quânquân sự của Nguyễn Huệ

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
TP
13 tháng 5 2018 lúc 15:55

Lợi dụng lúc vua quan ươn hèn, các quan trong và ngoài triều tranh giành quyền lợi, xâu xé lẫn nhau, đục khoét nhân dân, Mạc Đăng Dung đã âm thầm chuẩn bị giành ngôi vua. Từ lúc được làm An Hưng Vương, Mặc Đăng Dung bắt đầu thao túng triều đình, đến tháng 6 năm 1527, Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai lên kinh sư ép vua Lê Cung Hoàng (1507-1527) nhường ngôi cho mình. Lúc bấy giờ nhà Hậu Lê đã quá mục nát và mất lòng dân, nên số đông đã ra đón Mạc Đăng Dung về cung. Mạc Đăng Dung lên làm vua, lập ra vương triều nhà Mạc, sau khi lên làm vua, Mạc Đăng Dung lấy niên hiệu là Minh Đức.

Bình luận (0)
NB
13 tháng 5 2018 lúc 15:55

Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc năm 1527.

Bình luận (0)
SZ
13 tháng 5 2018 lúc 21:33

cách đánh giặc của trung là cách lật ngược ván cờ dồn địch vào thế bị động không cho địch có cơ hội phản kháng, làm cho địch bất ngờ và chịu thua và có trí thông minh sử dụng địa hình thuận lợi để đánh địch. Và đây là cách đách giặc của quang trung banhqua

Hỏi đáp Lịch sử

Bình luận (0)