Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non

LP
Xem chi tiết
NL
10 tháng 4 2018 lúc 21:04

Cung phản xạ
là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, ...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến, ...). Một cung phản xạ thường bao gồm 3 loại nơ-ron: hướng tâm, trung gian và li tâm. Ngày nay người ta thấy xung thần kinh khi theo nơ-ron hướng tâm về trung ương thần kinh còn được chuyển qua nhiều nơ-ron trung gian và khi các xung thần kinh từ trung ương thần kinh chuyển qua nơ-ron li tâm ngoại biên lại có sự liên hệ ngược, chuyển các xung thần kinh theo các dây hướng tâm khác về các phần khác nhau của não, tủy sống để điều chỉnh phản xạ trước khi phát lệnh phản ứng nên lúc đó có vòng phản xạ.

Vòng phản xạ
Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát đi xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng.

Bình luận (1)
NA
6 tháng 5 2018 lúc 21:27
Cung phản xạ
là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, ...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến, ...). Một cung phản xạ thường bao gồm 3 loại nơ-ron: hướng tâm, trung gian và li tâm. Ngày nay người ta thấy xung thần kinh khi theo nơ-ron hướng tâm về trung ương thần kinh còn được chuyển qua nhiều nơ-ron trung gian và khi các xung thần kinh từ trung ương thần kinh chuyển qua nơ-ron li tâm ngoại biên lại có sự liên hệ ngược, chuyển các xung thần kinh theo các dây hướng tâm khác về các phần khác nhau của não, tủy sống để điều chỉnh phản xạ trước khi phát lệnh phản ứng nên lúc đó có vòng phản xạ.

Vòng phản xạ
Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát đi xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể phản ứng chính xác đối với kích thích.
Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
HN
22 tháng 3 2020 lúc 8:32

Ăn có chừng ,dùng có mực nghĩa : -Ăn có chừng là ăn một cách có chừng mực ,ăn đúng khẩu phần ăn của mk , ăn các chất dinh dưỡng đúng với từng lứa tuổi ,ngành nghề , ko ăn các chất có hại cho sức khoẻ -Dùng có mực là ko được dùng lãng phí ,phải tiết kiệm , phải biết cân đối ăn những thứ phù hợp với mk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
22 tháng 3 2020 lúc 8:36

Ngày nay chúng ta cần phải thực hiện lời dạy đó vì ; nếu ko làm như vậy chúng ta mất cân bằng dinh dưỡng sẽ có hại tới sức khoẻ , lãng phí thức ăn của gia đình mk , mhiễn môi trường

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BP
Xem chi tiết
TA
4 tháng 4 2018 lúc 22:07

Có 4 loại mô:

+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải

+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.

Mô cơ trơn. Mô cơ vân (cơ xương). Mô cơ tim. Chức năng co giãn tạo nên sự vận động

+ Mô liên kết:

có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:

Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.

+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.

Bình luận (3)
CB
23 tháng 4 2018 lúc 20:54

các loại mo cấu tạo nên ruột non ở ng là

_mô biểu bì: có chức năng bảo vệ ruột, hấp thụ cdd

-mô cơ(mô cơ trơn) có chức năng tạo nên thành của ruột non, giúp ruột non co dãn vận động

Bài tự lm nên ko thể tránh khỏi nhg sai sót => đừng khắt khe quá na bn

Bình luận (0)
HN
5 tháng 4 2019 lúc 22:01

- Mô liên kết: lớp màng ngoài, máu.

- Mô cơ trơn: lớp cơ.

- Mô thần kinh: thuộc hệ thần kinh sinh dưỡng ở lớp dưới niêm mạc.

- mô biểu bì: lớp niêm mạc

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
CA
12 tháng 12 2017 lúc 20:01

- Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.

Bình luận (0)
HD
12 tháng 12 2017 lúc 20:31

sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận hoạt động co của các cơ dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị

Bình luận (1)
PA
Xem chi tiết
NT
11 tháng 3 2018 lúc 10:29

Có vì khi bị cắt túi mật, dịch mật tiết ra từ gan được đưa thẳng xuống tá tràng, không được cô đặc và dự trữ ở túi mật nên có thể ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa và có thể gây ra một số biến chứng.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
VT
8 tháng 1 2017 lúc 21:35

Mật có vai trò là :

+ ) Giúp cho sựu tiêu hóa , hấp thụ lipit dễ dàng .

+ ) Tạo môi trường kiểm đảm bảo cho hoạt động của các vitamin A,D,E,K

Mình nhớ được nhiêu đó á .

Bình luận (1)
TT
8 tháng 1 2017 lúc 21:34

Muối mật là Natri Glycocholate và Natri Taurocholate có vai trò phân huỷ các chất béo, thúc đẩy quá trình phân huỷ Lipit. Chúng còn giúp cho các chất béo đã được tiêu hoá thể đi qua được thành ruột.

Bình luận (3)
HD
8 tháng 1 2017 lúc 23:07

Trong cơ thể, gan hoạt động sản xuất mật liên tục, mật là một chất sền sệt màu vàng hơi xanh lục, có vị đắng. Mật góp phần quan trọng vào quá trình tiêu hoá thức ăn. Muối mật là Natri Glycocholate và Natri Taurocholate có vai trò phân huỷ các chất béo, thúc đẩy cho hoạt động của các men Lipase (Phân huỷ Lipid). Chúng còn giúp cho các chất béo đã được tiêu hoá có thể đi qua được thành ruột.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
QL
25 tháng 3 2017 lúc 13:33

-Khi bị cắt túi mật, dịch mật tiết ra từ gan được đưa thẳng xuống tá tràng, không được cô đặc và dự trữ ở túi mật nên có thể ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa và có thể gây ra một số biến chứng.

-Việc tích lũy nhiều mỡ trong gan lâu ngày sẽ dẫn đến hiện tượng xơ hóa tế bào gan, dẫn đến tình trạng viêm gan. Chính vì thế người đã bị bệnh gan thì nhất thiết phải kiêng mỡ.

Bình luận (1)
NC
Xem chi tiết
H24
13 tháng 12 2017 lúc 20:41

Trong hệ tiêu hóa của người, thức ăn đi vào miệng và việc tiêu hóa cơ học của thực phẩm bắt đầu bằng hành động nhai, và hỗ trợ làm ướt của nước bọt. Nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra, có chứa alpha-amylase, một loại enzyme khởi động quá trình tiêu hóa tinh bột trong thực phẩm; nước bọt đồng thời chứa chất nhầy để bôi trơn thực phẩm, và hydrocacbonat để cung cấp các điều kiện lý tưởng của kiềm cho phép amylase làm việc. Sau khi trải qua quá trình nhai và tiêu hóa tinh bột, thức ăn sẽ chuyển thành dạng bột nhuyễn tròn được gọi là một bolus. Nó sẽ đi xuống theo thực quản tới dạ dày do áp lực nhu động. Dịch vị trong thực quản bắt đầu quá trình tiêu hóa protein. Dịch vị chủ yếu bao gồm axit clohydric và pepsin. Vì hai hóa chất này có thể gây tổn hại cho thành dạ dày, chất nhầy được dạ dày tiết ra có tác dụng như một lá chắn chống lại các tác hại của các hóa chất trên. Đồng thời với việc tiêu hóa protein, việc trộn cơ học xảy ra nhờ nhu động, đó là những làn sóng co thắt cơ bắp di chuyển dọc theo thành dạ dày. Điều này cho phép đa số thực phẩm tiếp tục được trộn lẫn với các enzyme tiêu hóa.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
VH
8 tháng 1 2017 lúc 18:16
Bạn tham khảo nhé: - Trong ống tiêu hoá thức ăn được biến đổi cả về mặt lý học và hoá học. Sự biến đổi xảy ra chủ yếu ở 3 nơi: khoang, miệng, dạ dày và ruột non Tại khoang miệng: Lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt thành một chất nhão dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác nuốt Hoá học: Trong nước bọt có men amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 370C. dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. Nước bọt được bài tiết theo cơ chế phản xạ Trẻ dưới 3 tháng tuyến nước bọt chưa phát triển, do đó khả năng tiêu hoá tinh bột còn rất hạn chế
Bình luận (3)
DN
12 tháng 1 2017 lúc 11:15

Trong khoang miệng, nước bọt phối hợp giúp đỡ thủy phân tinh bột. Tại đây, thức ăn bị nghiền nát và làm ướt, sau đó qua cuống họng và thực quản rồi đi xuống dạ dày.

Phần lớn quá trình tiêu hóa tiến hành trong dạ dày. Dung dịch do dạ dày tiết ra trộn lẫn với thức ăn. Trong đó bao gồm axit clohidric, dung môi anbumin của dạ dày, giúp cho việc thủy phân protein thành các thành phần đơn giản hơn. Tinh bột trong dạ dày được thủy phân cho đến khi thức ăn đậm tính axit mới thôi. Lúc này, việc tiêu hóa tinh bột cơ bản kết thúc.

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
NN
20 tháng 1 2017 lúc 0:55
Trong ống tiêu hoá thức ăn được biến đổi cả về mặt lý học và hoá học. Sự biến đổi xảy ra chủ yếu ở 3 nơi: khoang, miệng, dạ dày và ruột non 1. Tại khoang miệng Lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt thành một chất nhão dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác nuốt Hoá học: Trong nước bọt có men amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 370C. dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. Nước bọt được bài tiết theo cơ chế phản xạ 2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày Thức ăn tới dạ dày được lưu giữ lại. Thời gian lưu giữ tuỳ thuộc vào bản chất của thức ăn: Gluco được lưu lại 3 – 4 giờ, Protit 5 – 6 giờ, lipit 6 -8 giờ, sữa mẹ: 2 – 3h30, sữa bò: 3 – 4h. Ngoài ra thời gian lưu trữ thức ăn còn tuỳ thuộc lứa tuổi giới tính, trạng thái cơ thể, tâm lý Lý học: Nhờ sự co bóp của dạ dày thức ăn tiếp tục được nghiền nhỏ và trộn đều với dịch vị do tuyến vị tiết ra. Hoá học: Thức ăn tới dạ dày 6 – 8 phút, tuyến vị bắt đầu tiết dịch vị. Thành phần chính của dịch vị là: axít HCl, chất nhầy men pepsin, men prezua (đông vón sữa) một ít men lipaza, muối khoáng. 3. Sự biến đổi thức ăn tại ruột non Tại đây xảy ra sự biến đổi thức ăn đầy đủ nhất, triệt để nhất. Trong đó có sự biến đổi về hoá học là chủ yếu. * Lý học: Nhờ có co bóp của cơ ở thành ruột, thức ăn tiếp tục được nhào trộn, ngấm dần các dịch tiêu hoá: dịch tụy, dịch ruột, mật. Đồng thời nhờ sự co bóp của cơ thành ruột thức ăn được đẩy dần xuống dưới. Thức ăn được lưu giữ ở ruột non 3 – 5 giờ. * Hoá học Tác dụng của dịch tụy: trong dịch tụy có 3 loại men tiêu hoá: protit, gluxit, lipit. Dưới tác dụng của các men tiêu hoá protit, gluxit, lipit được biến đổi đến sản phẩm cuối cùng. Tác dụng của dịch ruột Dịch ruột không được tiết ra trong khi ăn, mà được tiết ra do tiếp xúc trực tiếp của thức ăn với phần ruột đó. Trong dịch ruột có đủ cả 3 loại men tiêu hoá protit, gluxit, lipit, các men này tiếp tục biến đổi nốt phần thức ăn còn lại đến các sản phẩm là axit amin, glico, axit béo, glyerin Tác dụng của dịch mật: Dịch mật không có men tiêu hoá, song nó có vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá và hấp thu; có tác dụng làm tăng khả năng hoạt động của các men trong dịch tụy, dịch ruột, đặc biệt đối với sự tiêu hoá mỡ. + Phân chia Lipit thành những hạt nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc của lipit với men lipaza + Axit béo được tạo thành trong quá trình tiêu hoá cùng với muối mật tạo thành một chất hoà tan trong nước, dễ dàng ngấm qua thành ruột vào máu.
Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
CD
22 tháng 1 2018 lúc 20:09
- Trong ống tiêu hoá thức ăn được biến đổi cả về mặt lý học và hoá học. Sự biến đổi xảy ra chủ yếu ở 3 nơi: khoang, miệng, dạ dày và ruột nonTại khoang miệng:Lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt thành một chất nhão dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác nuốtHoá học:Trong nước bọt có men amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 370C. dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. Nước bọt được bài tiết theo cơ chế phản xạTrẻ dưới 3 tháng tuyến nước bọt chưa phát triển, do đó khả năng tiêu hoá tinh bột còn rất hạn chế
Bình luận (0)