Bài 28 : Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu Phi

H24
22 tháng 11 2021 lúc 20:00

C

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
CM
28 tháng 12 2020 lúc 21:39

 - Châu Phi phía bắc tiếp giáp Địa Trung Hải, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía đông giáp Biển Đỏ, phía đông nam giáp Ấn Độ Dương, ngăn cách với Châu Á bởi kênh đào Xuy - ê.

- Phần lớn diện tích nằm giữa hai đường chí tuyến nên lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường đới nóng.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NH
12 tháng 12 2021 lúc 21:16

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TP
21 tháng 12 2017 lúc 18:17

a) Biểu đồ A:

+ Lượng mưa TB năm: 1244m

Tháng cao nhất: 12 ; tháng thấp nhất: 9

+ Biên độ năm: 10 độ

Tháng cao nhất: 3, 11 ; tháng thấp nhất: 7

+ Mùa mưa:Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau

b) Biểu đồ B:

+ Lượng mưa TB năm: 897mm

Tháng cao nhất: 8 ; tháng thấp nhất: 2

+ Biên độ năm: 15 độ

Tháng cao nhất: 5 ; tháng thấp nhất: 1

+ Mùa mưa: Từ tháng 6 đến tháng 9

c) Biểu đồ C:

+ Lượng mưa TB năm: 2592mm

Tháng cao nhất: 11 ; tháng thấp nhất: 7

+ Biên độ năm : 8 độ

Tháng cao nhất: 4 ; tháng thấp nhất: 7

+ Mùa mưa: Từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau

d) Biểu đồ D:

+ Lượng mưa TB năm: 506mm

Tháng cao nhất: 5, 7 ; thánh thấp nhất: 2

+ Biên độ năm: 12 độ

Tháng cao nhất: 2 ; tháng thấp nhất: 7

Mùa mưa: Từ tháng 4 đến tháng 8

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NM
2 tháng 1 2017 lúc 23:14

Bài 28 : Thực hành  phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu Phi

Bình luận (4)
DA
Xem chi tiết
JL
21 tháng 11 2017 lúc 20:50

- Các hoang mạc ở châu Phi ăn sát ra tận biển là do các nguyên nhân sau đây :
+ Phần lãnh thổ nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn, đây là khu vực áp cao nên hầu như không mưa.
+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít.
+ Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.
+ Lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa mùa đông rất khô khi đi vào lục địa Phi.


Bình luận (0)
TM
24 tháng 11 2017 lúc 20:27

Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển. dòng biển lạnh làm giảm nhiệt độ, hơi nước ko bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển. Vì vậy, khối khí khi đi qua dòng biển lạnh vào bờ thường có tính chất khô, tạo nên hoang mạc ở các vùng ven biển.

Chúc bạn học thật tốt!!!><

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
DN
17 tháng 12 2016 lúc 11:05
Tên các môi trườngPhân bố
xích đạo ẩmchủ yếu nằm trong khoảng từ 5 độ B đến 5 độ N
địa trung hảinằm gần chí tuyến

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
DC
15 tháng 12 2016 lúc 16:36

bn ơi bn làm xong bài ni chưa

mik cx đang cần đây

Bình luận (0)
DW
Xem chi tiết
H24
10 tháng 12 2016 lúc 20:21

Đặc điểm khí hậu ở châu Phi:

- Lượng mưa phân bố không đồng đều.

- Do phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 đường chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển nên châu Phi là châu lục nóng và khô vào bậc nhất thế giới. Hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất ở châu Phi (Sa-ha-ra).

Châu Phi là châu lục nóng vì:
- Vị trí nằm ở đới nóng nên sinh ra các áp thấp. Tuy nhiên, gió thổi về áp thấp thường là gió lục địa.
- Diện tích hơn 30 triệu km2, địa hình như một khối cao nguyên khổng lồ nhưng lại thiếu các dãy núi cao (Ở châu Phi chỉ có 2 dãy núi khá cao là dãy At - lat và Đrê - ken - bec) nên không thể giúp hơi nước ngưng tụ. Ngoài ra đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo và đảo nên sự điều hòa khí hậu giữa biển và đất liền không rõ rệt là bao.
- Dân cư châu Phi thường canh tác không hợp lý, trong khi khí hậu nhiệt đới mưa theo mùa, hoang mạc mở rộng do gió thổi từ châu Âu, châu Á và Nam Đại Tây Dương khiến cho khí hậu Châu Phi rất nóng và khắc nghiệt.

Bình luận (0)
NV
16 tháng 12 2016 lúc 22:24

-Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C
+ Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía 2 chí tuyến
-> Hình thành hoang mạc lan lớn lan ra sát biển.
Châu Phi là châu lục khô và nóng nhất thế giới vì:
Phần lớn diện tích lãnh thổ Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên quanh năm Châu Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, khô nóng và ít mưa.
Bờ biển ít bị chia cắt.
Lãnh thổ Châu Phi cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển không đi sâu vào đất liền.
Phía Bắc châu phi là lục địa Á-Âu - là lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào châu phi khô, khó gây ra mưa. ^^

Bình luận (0)