Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng của các hiện tượng cơ và nhiệt

H24
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
NG
23 tháng 4 2022 lúc 20:46

a)Nhiệt độ chì khi có cân bằng nhiệt: \(100^oC-60^oC=40^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào:

   \(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)=0,26\cdot4200\cdot\left(60-58\right)=2184J\)

c)Nhiệt lượng miếng chì tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=0,42\cdot c_2\left(100-60\right)=16,8c_2\left(J\right)\) 

   Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

   \(\Rightarrow2184=16,8c_2\Rightarrow c_2=130\)J/kg.K

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
H24
19 tháng 4 2022 lúc 18:23

Công đưa lên

\(A=P.h=10m.h=10.30.1,2=360J\) 

Lực kéo là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{360}{3}=120N\) 

Công toàn phần kéo 

\(A_{tp}=\dfrac{A}{H}.100\%=450J\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{450-360}{3}=30N\) 

Độ lớn lực kéo

\(F_k=F+F_{ms}=150N\)

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
H24
23 tháng 3 2022 lúc 5:59

Công có ích gây ra là

\(A_i=\dfrac{A_{tp}.H}{100\%}=\dfrac{3600.75}{100}=2700\left(J\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{2700}{2,5}=1080\left(N\right)\) 

Công hao phí là

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=3600-2700=900\left(J\right)\) 

Lực ma sát là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{900}{24}=37,5\left(N\right)\)

Bình luận (2)
MY
30 tháng 6 2021 lúc 0:02

a, \(=>R3//\left(R1ntR2\right)\)\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{\left(10+20\right)20}{10+20+20}=12\left(om\right)\)

b,\(=>Uab=U123=U3=12V\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

c, đề là tính I3,I2,U3,U2  à?

thì I3 và U3 tính trên ý b, rồi giờ chỉ còn tính I2,U2 thôi

\(=>Uab=U12=12V\)\(=>I12=I2=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{12}{R1+R2}=\dfrac{12}{30}=0,4A\)

\(=>u2=I2.R2=0,4.20=8V\)

 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
5 tháng 6 2021 lúc 20:55

gọi mk, Ck , tk lần lượt là các đại lượng của nhiệt lượng kế

m, C ,t là của nước

lần đổ 1 \(t_{cb1}=t_k+5\)

cân bằng nhiệt \(m_kC_k.5=mC.\left(t-t_k-5\right)\left(1\right)\)

lần 2 \(t_{cb2}=t_k+5+3\)

cân bằng nhiệt \(m_kC_k.3+mC3=mC.\left(t-t_k-5-3\right)\) (*)

\(m_kC_k3+6mC=mC\left(t-t_k-5\right)\left(2\right)\)

từ (2) và (1) \(\Rightarrow6mC=2m_kC_k\Leftrightarrow m_kC_k=3mC\) (**)

lần đổ 3 \(t_{cb3}=t_k+5+3+\Delta t\)

cân bằng \(m_kC_k.\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3-\Delta t\right)\)

\(\Leftrightarrow m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3\right)-3mC\Delta t\) (***)

từ nhân 3 vào (*) và kết hợp với (***) được  

\(m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=9mC+9m_kC_k-3mC\Delta t\)

thế (**) vào \(8mC\Delta t=36mC\Rightarrow\Delta t=4,5^oC\)

Bình luận (4)
MY
5 tháng 6 2021 lúc 20:04

bài này rất dài :(( 

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
2 tháng 6 2021 lúc 10:48

Ở đây có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng và truyền năng lượng từ quả cầu thép truyền cơ năng cho cát

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết

Đó là động năng.

Bình luận (0)
AN
11 tháng 4 2021 lúc 16:44

lực tác dụng vào đinh của đầu búa ...

 

Bình luận (1)
TL
11 tháng 4 2021 lúc 16:44

⇒ Nhờ động năng.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
AN
11 tháng 4 2021 lúc 17:01

trọng lượng thang máy P=10m=8000 N

chiều cao của 7 tầng h=4.7=28m

công để thang máy đi lên A=8000.28=224000 J

công suất... P (hoa)=A/t=224000/32=7000W

bạn xem xem nó có phải là tính côn suất từ tầng1-7 k nhé

 

Bình luận (0)
H24
11 tháng 4 2021 lúc 22:36

Vì thang máy đi từ tầng 1 lên tầng 7 nên sẽ đi qua 6 tầng

\(\Rightarrow s=4\cdot6=24\left(m\right)\)

Ta có: \(P=10m=10\cdot800=8000\left(N\right)=F\)

\(\Rightarrow A=Fs=8000\cdot24=192000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{192000}{32}=6000\left(W\right)\)

*P/s: \(\rho\)  tạm hiểu là công suất nhá

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết