Viết 1 đoạn văn ngắn phản ánh 1 số mặt hạn chế , ảnh hưởng dến môi trường trong việc khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta hiện nay
Viết 1 đoạn văn ngắn phản ánh 1 số mặt hạn chế , ảnh hưởng dến môi trường trong việc khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta hiện nay
Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2014 đã kế thừa các khái niệm này(Khoản 8, 9, 10 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014). Theo đó:
1) Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật (Khoản 8 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014).
Sự biến đổi các thành phần môi trường có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm. Các chất gây ô nhiễm được các nhà khoa học định nghĩa là chất hoặc yếu tố vật lí khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm. Thông thường các chất gây ô nhiễm là chất thải, tuy nhiên, chúng còn có thể xuất hiện dưới dạng nguyên liệu, thành phẩm, phế liệu, phế phẩm... và được phân thành các loại sau đây:
+ Chất gây ô nhiễm tích lũy(chất dẻo, chất thải phóng xạ) và chất ô nhiễm không tích lũy(tiếng ồn);
+ Chất gây ô nhiễm trong phạm vi địa phương (tiếng ồn), trong phạm vi vùng(mưa axit) và trên phạm vi toàn cầu(chất CFC);
+ Chất gây ô nhiễm từ nguồn có thể xác định(chất thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh) và chất gây ô nhiễm không xác định được nguồn(hóa chất dùng cho nông nghiệp);
+ Chất gây ô nhiễm do phát thải liên tục (Chất thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh) và chất gây ô nhiễm do phát thải không liên tục(dầu tràn do sự cố dầu tràn).
2) Suy thoái môi trường: là sự giảm về số lượng và chất lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật (Khoản 9 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014)
Một thành phần môi trường khi bị coi là suy thoái khi có đầy đủ các dấu hiệu:
i) Có sự suy giảm đồng thời cả về số lượng và chất lượng thành phần môi trường đó hoặc là sự thay đổi về số lượng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất lượng các thành phần môi trường và ngược lại. Ví dụ: số lượng động vật hoang dã bị suy giảm do săn bắt quá mức hay diện tích rừng bị thu hẹp sẽ kéo theo sự suy giảm về chất lượng của đa dạng sinh học;
ii) Gây ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đời sống của con người và sinh vật. Nghĩa là sự thay đổi số lượng và chất lượng các thành phần môi trường phải đến mức gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của con người hoặc gây những hiện tượng hạn hán, lũ lụt, xóa mòn đất, sạt lở đất ... thì mới con thành phần môi trường đó bị suy thoái.
Số lượng và chất lượng các thành phần môi trường có thể bị thay thế do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là do hành vi khai thác quá mức các yếu tố môi trường, làm hủy hoại các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật...
Các cấp độ của suy thoái môi trường cũng được chia thành: suy thoái môi trường, suy thoái môi trường nghiêm trọng, suy thoái môi trường đặc biệt nghiêm trọng. Cấp độ suy thoái môi trường đối với một thành phần môi trường cụ thể thường được xác định dựa vào mức độ khan hiếm của thành phần môi trường đó, cũng như dựa vào số lượng các thành phần môi trường bị khai thác, bị tiêu hủy so với trử lượng của nó.
3) Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng (Khoản 10 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014). Sự cố môi trường có thể xảy ra do:
- Bão, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;
- Hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng.
- Sự cố trong tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hóa dầu và các cơ sở công nghiệp khác;
- Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.
Minh Hiển
Chứng minh tài nguyên nước ta quý hiếm nhưng không vô tận
em hãy cho biết ý nghĩa,công dụng của 1 số loại khoáng sản:than đá,dầu lửa,sắt,đồng,mangan,boxit,apatit,đá vôi?
Hãy khoanh vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Diện tích , giới hạn của biển Đông
A. là biển kín, thuộc TBD có diện tích là 3.447.000 km2.
B. là biển lớn, kín, thuộc TBD có diện tích là 3.447.000 km2.
C. là biển thuộc TBD có diện tích là 3. 447.000 km2.
D. là biển lớn, kín, thuộc TBD có diện tích là 4.447.000 km2.
Câu 2: Biển Đông Việt nam có diện tích
A. 1.000.000 km2. B. 2.447.000 km2.
C. 3.000 000 km2. D. 4.000.000 km2.
Câu 3: Khí hậu hải văn của biển có đặc điểm.
A. hướng gió TN chiếm ưu thế, mùa hạ mát hơn, lượng mưa ít hơn trên đất
liền.
B. hướng gió ĐB chiếm ưu thế, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa ít hơn trên
đất liền.
C. hướng gió ĐB chiếm ưu thế, mùa hạ mát hơn, lượng mưa ít hơn trên đất
liền.
D. hướng gió ĐB chiếm ưu thế, mùa hạ mát hơn, lượng mưa nhiều hơn trên
đất liền, có nhiều chế độ triều khác nhau, độ muối 30- 33%0
. Câu 4: Tài nguyên vùng biển nước ta có giá trị to lớn
A. Kinh tế. B. Quốc phòng.
C. khoa hoc. D. kinh tế, quốc phòng, khoa học....
Câu 5: Vùng biển nước ta là một kho tài nguyên lớn
A. vô tận. B. Nhưng không phải là vô tận.
C. nhiều mặt. D. một mặt.
Câu 6: Việt Nam có khoảng
A. 5000 điểm quặng và có trữ lượng lớn.
B. 5000 điểm quặng song phần lớp có trữ lượng vừa và nhỏ.
C. 4000 điểm quặng song phần lớp có trữ lượng vừa và nhỏ.
D. 3000 điểm quặng song phần lớp có trữ lượng vừa và nhỏ.
Câu 7: Giai đoạn tiền cambri có các khoáng sản chính
A. than chì, đồng, sắt, đá quí....
B. than chì, đồng, sắt, đá quí, a patit... .
C. chì, đồng, sắt, đá quí, a patit... .
D. đồng, sắt, đá quí.... .
Câu 8: Giai đoạn cổ kiến tạo có các khoáng sản chính A. a patit, than, sắt, thiếc, man gan....
B. a patit, than, thiếc, man gan,vàng, đất hiếm, bô xit, trầm tích...
a patit, than, sắt, thiếc, man gan, ti tan, vàng, đất hiếm, bô xit...
C. a patit, than, sắt, thiếc, man gan, ti tan, vàng, đất hiếm, bô xit, trầm tích, đá vôi, đá quí...
Câu 9: Giai đoạn tân kiến tạo có các khoáng sản chủ yếu
A. dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn, đá vôi ....
B. dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn...
C. a patit, than, sắt, thiếc, man gan, ti tan, vàng, đất hiếm, bô xit...
D. dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn. Sét, cao lanh...
Câu 10: Vấn đề khai thác tài nguyên khoáng sản cần A. hợp lý.
B. hợp lý, tiết kiệm.
C. hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.
D. hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả., không được khai thác. IV. Thời gian nộp bài:
1:B
2:B
3:C
4:D
5:B
6:A
7:B
8:D
9:C
10:D
bạn ghi đề có vài lỗi!!!
Nêu đặc điểm tài nguyên khoáng sản của nước ta ? Tại sao cần phải bảo vệ tài nguyên khoáng sản? Để bảo vệ tài nguyên khoáng sản của Việt Nam e cần làm gì?
* Tại sao cần bảo vệ tài nguyên khoáng sản?
Trả lời:
Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, dù giàu có đến đâu chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này.
Hiện nay một số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí.
Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ờ một số vùng của nước ta như vùng mỏ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu v.v... đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái. Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước ta.
* Đặc điểm:
– Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng
– Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.
– Một số mỏ có trữ lượng lớn như:
+Than: Quảng Ninh
+Dầu mỏ, khí đốt: Bà Rịa-Vũng Tàu.
+Bô xit, apatit (Lào Cai)
+Đất hiếm, đá vôi…
* Để bảo vệ Tài nguyên khoáng sản của VN cần:
+ Ko lãng phí khoáng sản
+ Ko khai thác bừa bãi
+ Phải khai thác đúng mức hợp lí
Vì: Tài nguyên khoáng sản có giá trị vô cùng to lớn vs nền Kinh tế VN ( sản xuất nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho công nghiệp,....) đem lại nguồn lợi vô cùng to lớn cho đất nước
Hiện nay nguồn tài nguyên ấy đang bị suy giảm nghiêm trọng và cần đc bảo vệ
Tài nguyên khoáng sản ko thể và rất khó phục hồi, nếu có thể phục hồi thì sẽ mất rất nhiều thời gian
Đặc điểm chung của địa hình nước ta | thông tin để chứng minh |
Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình nước ta |
|
Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau |
Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người |
Đặc điểm chung của địa hình |
Thông tin chứng minh |
Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta |
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình dưới 1000m chiếm tới 85%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% - Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ |
Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp |
- Vận động Tân kiến tạo đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa… - Trong từng bậc địa hình còn có các bậc địa hình nhỏ: bề mặt san bằng, cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển… - Hướng nghiêng địa hình: TB-ĐN - Hướng núi chính: TB-ĐN và vòng cung |
Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người |
- Quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi: hiện tượng cacxto, các khe rãnh, xói mòn… - Quá trình bồi tụ ở vùng đồng bằng: ĐBSH, ĐBDH miền trung, ĐB SCL - Tác động của con người + Đào kênh mương, đắp đê làm địa hình đồng bằng thay đổi + Khai thác đất sét, đá vôi, than đá và các loại khoáng sản làm mất các ngọn núi, quả đồi⟹ địa hình bị san bằng (ví dụ các núi đá vôi ở Thanh Hóa, Ninh Bình, Quảng Ninh bị khai thác sản xuất xi măng) - Lấn biển làm mất địa hình bờ biển tự nhiên (Ven biển Hạ Long - Quảng Ninh) |
Chúc em học tốt!
Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:
+ Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.
+ Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:
● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn song Hồng đến dãy Bạch Mã.
● Hướng vong cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Xâm thực mạnh ở miền đồi núi: trong điều kiện lớp vỏ phong hóa dày, thấm nước tốt, vụn bở, trên các sườn đất dốc, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá, hiện tượng trượt đất, đá lở.
+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: hệ quả của quá trình xâm thực là sự mở mang nhanh chóng, đồng bằng hạ lưu sông (đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long).
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:
+ Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường (hầm đèo Hải Vân)
+ Đắp đê ngăn lũ, đồng bằng sông Hồng với hệ thống đê điều dày đặc, làm phân chia thành địa hình trong và ngoài đê.
+ Phá rừng đầu nguồn, gây nên hiện tượng đất trượt đá lở; xây dựng nhà máy thủy điện…
Tại sao nói khoáng sản là tài nguyên không không thể khôi phục?
Vì muốn khoáng sản khôi phục được cần phải trải qua 1 quá trình lâu dài-hàng triệu năm .
Chứng minh nước ta có nguồn khoáng sản phong phú đa dạng phong phú ,nhờ đâu mà có nguồn khoáng sản đa dạng phong phú như vậy ?
Có một vài tài liệu nói về điều này:
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
- Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới.
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).
- Dầu khí , sắt, boxit, photphat đều có trữ lượng rất lớn, trữ lượng quặng nhôm chỉ đứng sau Oxtraylia và Chi Lê, đất hiếm chỉ đứng sau TQ và Mĩ, mỏ sắt Thạch Khê là mỏ sắt lớn nhất ở Đông Nam Á.
- Điều đặc biệt là thế giới có 5 khoáng sản được gọi là vàng mà VN đều có. Việt Nam có lẽ là nước duy nhất có cả 5 loại vàng nói trên và đều thuộc loại tuyệt hảo.
Trả lời
- Hiện nay đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5(X)0 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
- Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).
vì sao phải bảo vệ tài nguyên khoáng sản, nguyên nhân suy giảm tài nguyên khoáng sanrvaf biện pháp bảo vệ
Nguyên nhân làm nguồn khoáng sản cạn kiệt và giải pháp khắc phục..
- Khai thác, sử dụng chưa hợp lí
- Công việc quản lí chưa thật sự hiểu quả
- Khai thác bằng cách thủ công không hiệu quả
- Nhà nước vẫn chưa đề ra những chính sách bảo vệ tài nguyên khoáng sản
Giải pháp :
- Áp dụng Khoa học - Kỹ thuật vào công cuộc khai thác khoáng sản
- Không khai thác bừa bãi
- Cần tìm ra các nguồn khoáng sản năng lượng mới, để thay vào các nguồn khoáng sản cụ
- Cần tuyên truyền vận động toàn dân sử dụng tiết kiệm
- Sử dụng có mục đích chính đáng...
xác định vị trí giới hạn của tỉnh ta