Trình bày đặc điểm của quá trình tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày?
Trình bày đặc điểm của quá trình tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày?
TK
Miệng và thực quản là phần khởi đầu cho quá trình tiêu hóa. Thức ăn vào miệng được nhai, nhào trộn với nước bọt xong được nuốt xuống thực quản, sau nhờ sự co lại cơ trong họng đưa thức ăn đến dạ dày.
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày
Dạ dày là đoạn phình to nhất của ống tiêu hóa, có chức năng quan trọng lưu trữ chất dinh dưỡng và chuyển hóa các chất trong thức ăn để duy trì năng lượng cho toàn bộ cơ thể.
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non
Ruột non là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa, gồm: tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng; thức ăn sẽ được nhào trộn với dịch tụy, dịch ruột và dịch mật để dễ tiêu hóa.
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột già
Ruột già(manh tràng, đại tràng, trực tràng) là đoạn cuối cùng của ống tiêu hóa kết thúc quá trình.
Khi thức ăn từ hồi tràng đưa sang manh tràng thì nắp đậy giữa hai bộ phận – van hồi manh tràng mở, thức ăn vào không được quay trở lại. Nhờ các sóng nhu động co bóp ở từng đoạn ruột già giúp đẩy thức ăn về phía trực tràng. Ruột già không tiết ra các men tiêu hóa mà chỉ hấp thụ nước và một ít chất khoáng trước khi đẩy phần còn lại của thức ăn-phân ra ngoài. Phân được tống khỏi cơ thể qua lỗ hậu môn nhờ vào hoạt động cơ học của ruột già.
Tham khảo!
+ Biến đổi cơ học: Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
+ Biến đổi hóa học: Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
Cấu tạo khoang miệng (hình 25-1)
- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:
+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
+ Tạo viên thức ăn
Hình 25-1. Các cơ quan trong khoang miệng
+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
trình bày tóm tắt quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng(hóa học, lý học):v
Tham khảo:
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Tiêu hóa ở khoang miệng:
-Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
- Biến đổi hóa học: Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt
1. Tại khoang miệng - Biến đổi hoá học: Dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto.
2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày - Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
3. Sự biến đổi thức ăn ở ruột non: - Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi: + Tinh bột và đường đôi - đường đơn. + Prôtêin - axit amin. + Lipit - axit béo và glixêrin. + Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit
Thức ăn nào được tiêu hóa hóa học ở khoang miệng . Mn giúp mik vs mik đang cần gấp?
Tinh bột chín biến đổi về hóa học ở khoang miệng nên khi ta nhai cơm có vị ngọt.
sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non:
*khoang miệng:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-có sự nhai và ngiền ,nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein giữ nguyên
-lipit giữ nguyên
*dạ dày:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
-dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn
-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase
-protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin
-lipit giữ nguyên
*ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:
-gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ E
-protein=> tạo thành các acid amin
-lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid
Ở khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi là lí học vì đây là đoạn đầu của ống tiêu hóa , hoạt động lí học nhằm nghiền nát và trộn enzim tiêu hóa vs thức ăn
Để xuống ruột non thức ăn sẽ được chủ yếu biến dổi hóa học , ở ruột non chủ yếu diễn ra hoạt động hấp thu
Cấu tạo khoang miệng (hình 25-1)
- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:
+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt
+ Tạo viên thức ăn
Hình 25-1. Các cơ quan trong khoang miệng
+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
Hình 25-2. Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt
Vì sao vào buổi tối không nên ăn đồ ngọt và phải đánh răng trước khi đi ngủ
Tham khảo
Tương tự thức uống có cồn, thì các loại nước ngọt và đồ ăn ngọt đều là những thực phẩm nên tránh dùng vào buổi tối. Vì chúng dễ gây ra các vấn đề về tiêu hóa, như chứng khó tiêu, trào ngược axit và làm tăng nồng độ đường trong máu đột ngột, khiến cho bạn mất ngủ.
Chải răng trước khi đi ngủ rất cần thiết: vì nó giúp răng miệng sạch sẽ trong khoảng thời gian dài đi ngủ. Khi ngủ thì lưu lượng và tốc độ tiết nước bọt đều giảm mà nước bọt là một cơ chế bảo vệ răng khá quan trọng. Do đó, nguy cơ sâu răng sẽ tăng cao hơn nếu không chải răng sạch sẽ trước khi đi ngủ.
vì trong đồ ngọt có chứa vi khuẩn hại rang
Vì vi khuẩn trong răng hoạt động vào buổi tối,ko đánh rang là nó sẽ phá hủy răng
tk
Vào buổi tối là giấc ngủ sâu và kéo dài nhất trong ngày thời gian này giúp cơ thể khôi phục lại sức khỏe cũng như là các cơ hội cho các vi khuẩn gây hại cho răng miệng phát triển chính vì thế phải nên đánh răng trước khi đi ngủ đặc biệt là bữa ngủ vào buổi tối.
Sau bữa ăn tối sẽ còn lại mảng bám thức ăn dính trên thân răng nên bạn cần đánh răng để loại bỏ đi những mảng bám thức ăn này không tạo cơ hội cho vi khuẩn phát triển chính vì thế mà đánh răng trước khi đi ngủ là khá quan trọng bạn nên lưu tâm đến.
Một vấn đề nữa mà bạn nên quan tâm đến trong việc vệ sinh răng miệng là lựa chọn cho mình loại bàn chải mềm phù hợp, loại kêm đánh răng chuyên dụng kết hợp nước súc miệng hoặc là nước muối sinh lý súc miệng giúp bảo vệ răng miệng bạn chắc khỏe hơn.
Giải hộ mình với🥺🥺🥺
thức ăn được biến đổi ở khoang miệng như thế nào
Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
Tham khảo
Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm,
1. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?
2. Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ "nhai kĩ no lâu".
3. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
4. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?
:))))
1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
2.
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.
TK
1,
Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.
TK
1,
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.
Tại sao khi ăn, thức ăn không rơi vào thực quản?
Tham khảo
- Vì nếu thức ăn hoặc nước uống nếu di chuyển vào khí quản có thể tiến vào trong phổi, gây ra chứng viêm phổi.
Thức ăn hoặc nước uống nếu di chuyển vào đường hô hấp có thể tiến vào trong phổi, gây ra chứng viêm phổi.
Trình bày Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
+ Biến đổi lí học (nêu tên các hoạt động tham gia, các thành phần tham gia, tác dụng của mỗi hoạt động)
+ Biến đổi hóa học (tên hoạt động, thành phần tham gia hoạt động, tác dụng)
qua trinh tieu hoa cua ruot non
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.+ Prôtêin - axit amin.+ Lipit - axit béo và glixêrin.+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.