So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép?
So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép?
Sắt và thép đều có khả năng làm tăng lực từ của ống dây có dòng điện.
+ Sắt : nhiễm từ mạnh hơn thép nhưng khử từ ngay.
+ Thép : nhiễm từ yếu hơn sắt nhưng giữ được từ tính lâu hơn.
Vì lí do đó nên sắt thường được dùng làm nam châm điện, thép thường được dùng làm nam châm vĩnh cửu.
Sắt và thép đều có khả năng làm tăng lực từ của ống dây có dòng điện.
+ Sắt : nhiễm từ mạnh hơn thép nhưng khử từ ngay.
+ Thép : nhiễm từ yếu hơn sắt nhưng giữ được từ tính lâu hơn.
Vì lí do đó nên sắt thường được dùng làm nam châm điện, thép thường được dùng làm nam châm vĩnh cửu.
Vì sao nguoi ta không dung thep mà dung loi sat non lam nam cham dien
Bởi vì , lõi sắt non sau khi bị nhiễm từ thì nó bị mất hết từ tính , còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính , nên lõi thép dễ thành nam châm vĩnh cửu vậy nên người ta thường dùng lõi sắt non làm NCĐ ( nam châm điện)
vì sao có thể lam tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây? (kí hiệu là n, giúp em với)
Biện pháp làm tăng lực từ của nam châm điện?
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách nào?
Từ cảm cuộn dây có tỉ lệ thuận với chiều dài, số vòng quấn của cuộn dây nhưng lại tỉ lệ nghịch với diện tích của cuộn dây. Nêu để tăng lực từ thì tăng chiều dài, tăng số vòng dây, giảm diện tích cuộn dây.
1.tính chất và ứng dụng của nam châm vĩnh cửu?
2.nam châm điện và ứng dụng của nam châm điện?
1. khi có dòng điện chạy qua châm điện nhiễm từ mạnh hơn nam châm vĩnh cửu. nhưng nếu không có dòng điện chạy qua, nam châm điện lập tức mất từ tính. ứng dụng: nam châm : rơ le điện, động cơ điện, máy phát điện
2. vẫn giữ được từ tính khi ko có dòng điện chạy qua. tác dụng từ yếu hơn nm điện. úng dụng: nam châm nâm, Sử dụng rộng rãi trong động cơ khác nhau.Chẳng hạn như xe máy điện, máy phát điện tuabin gió, máy phát điện động cơ và bộ máy đo, cảm biến, ổ đĩa cứng máy tính, đồ chơi, giáo dục….
Hãy giải thích trò ảo thuật vui nêu lên lúc đầu : vì sao con ong chỉ bay loanh quanh bông hoa mà không chạm được vào bông hoa?
câu nói nổi tiếng nhất.
Có 2 bình cách nhiệt, bình 1 chứa 5 lít nước ở 60oC, bình 2 chứa 1 lít nước ở 20oC Đầu tiên rót 1 lượng nước m từ bình 1 sang bình 2 , sau khi trong bình 2 đã cân bằng nhiệt lại rót từ bình 2 sang bình 1 một lượng nước là m. Khi đạt cân bằng nhiệt thì nhiệt độ trong bình 1 là 59 độ C. Cho Dnước= 1000 kg/m3
a) Hỏi nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt lần đầu là bao nhiêu?
b) Tính m?
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(60-t\right)=t-20\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{t-20}{60-t}\)
rót tiếp từ bình 2 sang bình 1 thì ta có:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow\left(m_1-m\right)C\left(t_1-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow5-m=m\left(59-t\right)\)
\(\Leftrightarrow5-\frac{t-20}{60-t}=\frac{\left(t-20\right)\left(59-t\right)}{60-t}\)
\(\Leftrightarrow5\left(60-t\right)-\left(t-20\right)=\left(t-20\right)\left(59-t\right)\)
\(\Leftrightarrow300-5t-t+20=59t-t^2-1180+20t\)
\(\Leftrightarrow t^2-84t+1500=0\)
giải phương trình bậc hai ở trên ta có:
t=58,2 độ C hoặc
t=25,75 độ C
b)từ hai t trên ta suy ra hai m như sau;
m=21,2kg(loại do trong bình một chỉ có 5kg)hoặc
m=0,62kg(nhận)
vậy đáp án đúng là:
a)25,75 độ C
b)0,62kg
V1=5lít=>m1=5kg
V2=1lít=>m2=1kg
Gọi:
t1:nhiệt độ ban đầu của b1
t2:nhiệt độ ban đầu của b2
t'1:nhệt độ cân bằng của b1
t'2:nhiệt độ cân bằng của b2
m:lượng nước rót wa lại
Theo ptcbn:
nhlg toa ra của m nước 80*C rót từ b1wa b2=nhlg thu vào của b2
Q1=Q2
m.c.(t1-t'2)=m2.c.(t'2-t2)
m.(t1-t'2)=m2.(t'2-t2)
m.(60-t'2)=1(t'2-20) (1)
60m-mt'2=t'2-20 (2)
Theo ptcbn:
nhlg tỏa ra của fần nước còn lại trong b1=nhlg thu vao của m nước có nhiệt độ là t'2 rót từ b2 wa b1
Q'1=Q'2
(m1-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2)
(m1-m).(t1-t'1)=m.(t'1-t'2)
(5-m).(60-59)=m.(59-t'2)
5-m=59m-mt'2
60m-mt'2=5 (3)
Từ (2) và (3)
=>t'2-20=5
=>t'2=25
Thế t'2=25 vào (1)
(1)<=>m.(60-25)=1.(25-20)
35m=5
=>m=5/35=1/7=0,143 kg
Vậy lượng nước rót wa rót lại gần bằng 0,143 kg
V1=5lít=>m1=5kg
V2=1lít=>m2=1kg
Gọi:
t1:nhiệt độ ban đầu của b1
t2:nhiệt độ ban đầu của b2
t'1:nhệt độ cân bằng của b1
t'2:nhiệt độ cân bằng của b2
m:lượng nước rót wa lại
Theo ptcbn:
nhlg toa ra của m nước 80*C rót từ b1wa b2=nhlg thu vào của b2
Q1=Q2
m.c.(t1-t'2)=m2.c.(t'2-t2)
m.(t1-t'2)=m2.(t'2-t2)
m.(60-t'2)=1(t'2-20) (1)
60m-mt'2=t'2-20 (2)
Theo ptcbn:
nhlg tỏa ra của fần nước còn lại trong b1=nhlg thu vao của m nước có nhiệt độ là t'2 rót từ b2 wa b1
Q'1=Q'2
(m1-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2)
(m1-m).(t1-t'1)=m.(t'1-t'2)
(5-m).(60-59)=m.(59-t'2)
5-m=59m-mt'2
60m-mt'2=5 (3)
Từ (2) và (3)
=>t'2-20=5
=>t'2=25
Thế t'2=25 vào (1)
(1)<=>m.(60-25)=1.(25-20)
35m=5
=>m=5/35=1/7=0,143 kg
Vậy lượng nước rót wa rót lại gần bằng 0,143 kg