Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 lọ đựng dung dịch không màu, bị mất nhãn:
NaOH, NaCl, HCl, H2SO4.
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 lọ đựng dung dịch không màu, bị mất nhãn:
NaOH, NaCl, HCl, H2SO4.
- Lấy mỗi chất 1 ít cho vào giấy quỳ tím vào từng dung dịch
+ Nếu hóa đỏ \(\rightarrow\) HCl, H2SO4
+ Nếu hóa xanh \(\rightarrow\) NaOH
+ Nếu không màu \(\rightarrow\) NaCl
- Lấy 2 dd HCl, H2SO4 cho vào dd BaCl2 vào từng mẫu thử
+ Nếu phản ứng có chất kết tủa \(\rightarrow\) H2SO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) + 2HCl
+ Nếu phản ứng ko có kết tủa \(\rightarrow\) HCl
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :
- Hóa đỏ : HCl, H2SO4(1)
- Hóa xanh : NaOH
- Không đổi màu : NaCl
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các chất ở (1) :
- Kết tủa trắng : H2SO4
- Không HT : HCl
Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4 + 2H2O
Cho biết hiện tượng, giải thích viết phương trình phản ứng cho các trường hợp sau đây: 1. Cho một định sắt vào ống nghiệm đựng dd CuCl2 2. Cho dung dịch axit HCl vào dung dịch Na2CO3. 3. Dẫn khí clo vào cốc nước sau đó nhúng quỳ tím vào cốc trên. 4. Cho dd BaCl2 vào dd H2SO4. 5. Đốt cháy khí Họ trong bình đựng khí Cl2, sau đó cho nước vào lắc nhẹ. Nhúng quỳ tím vào bình đó. 6. Cho dd KOH vào dung dịch CuSO4. 7. Dẫn khí clo vào cốc đựng dd NaOH, sau đó cho mẫu quỳ tím vào cốc trên.
cho các oxit: K2O, CO, BaO, CO2, Fe2SO3, SO3. Viết PTHH (nếu có) của mỗi oxit với:
A: nước B: dung dịch HCL C: dung dịch NaOH D: dung dịch H2SO4
a, \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b, \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
c, \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
d, \(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam fe và 4,8 gam mg tác dụng hoàn toàn với dd hcl dư sinh ra V lít khí h2(đktc)
a) tính thể tích khí thoát ra ở đktc?
b)tính thể tích dd hcl2m cần dùng?
c)tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)
Cho x gam kim loại Mg tác dụng với 500ml dd H2SO4 loãng dư tạo được 22,4 lít khí (đktc) và dd A a, Viết PTHH b, Tính x c, Cho dd A vào dd BaCl2 thu được 69,9g kết tủa. Tính CM của dd ban đầu
Câu 8: Cho 3,4 tấn NH3 tác dụng với CO2 để điều chế phân đạm ure theo phản ứng
CO2 +2 NH3--> CO(NH2)2 + H2O Nếu hiệu suất là 97% thì số tấn ure thu được là
A. 2,85
B. 3,4
C. 5,82
D. không tính được
mNH3 = 3400 (kg)
\(\Rightarrow n_{NH_3}=\dfrac{3400}{17}=200\left(kmol\right)\)
PT: \(CO_2+2NH_3\rightarrow CO\left(NH_2\right)_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CO\left(NH_2\right)_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{NH_3}=100\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO\left(NH_2\right)_2\left(LT\right)}=100.60=6000\left(kg\right)\)
Mà: H = 97%
\(\Rightarrow m_{CO\left(NH_2\right)_2\left(TT\right)}=6000.97\%=5820\left(kg\right)\) = 5,82 (tấn)
Đáp án: C
Có ba lọ hóa chất dưới dạng dung dịch không màu mất nhãn là HCl NaCl na2xo4 hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học viết các phương trình hóa học
\(HCl\) | \(NaCl\) | \(Na_2SO_4\) | |
quỳ tím | đỏ | _ | _ |
\(BaCl_2\) | _ | \(\downarrow\)trắng |
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
Câu 40. Dãy toàn các oxit tác dụng với dung dịch axit:
A. CaO, P2O5, CuO, Fe2O3, CO2. B. K2O, CaO, CuO, Fe2O3.
C. K2O, N2O5, P2O5, SO3, CaO. D. CaO, CO2, SO3, N2O5, FeO.
Hoà tan hết 25g hỗn hợp 2 kim loại gồm sắt và đồng bằng 500ml dd HCl thu được 4,48 lít khí (đktc).
a, Tính khối lượng kim loại từng hỗn hợp.
b, Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi khối lượng trong hỗn hợp ban đầu.
c, Dùng toàn bộ khí H2 thu được đem khử hoàn toàn 1 lượng sắt oxit vừa đủ là 11,6g.Xác định công thức hoá học của oxit sắt.
(MÌNH CẦN GẤP!!!)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\
Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\
n_{Fe}=n_{H_2}=0,2mol\\
m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\
m_{Cu}=25-11,2=13,8g\\
b,\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{25}\cdot100=44,8\%\\
\%m_{Cu}=100-44,8=55,2\%\)
c, Gọi CTHH của sắt là \(Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yH_2\xrightarrow[t^0]{}xFe+yH_2O\\ \Rightarrow n_{Fe_xO_y}=n_{H_2}:y\\ \Leftrightarrow\dfrac{11,6}{56x+16y}=\dfrac{0,2}{y}\\ \Leftrightarrow11,6y=11,2x+3,2y\\ \Leftrightarrow11,6y-3,2y=11,2x\\ \Leftrightarrow8,4y=11,2x\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{8,4}{11,2}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)
1/ Cho 0,83g hổn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20%, sau phản ứng thu được 0,56 lit khí H2 ( đktc)
a) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng dung dịch h2so4 20% đã dùng
a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 0,83 (1)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n_{Al}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,01.27}{0,83}.100\%\approx32,53\%\\\%m_{Fe}\approx67,47\%\end{matrix}\right.\)
b, nH2SO4 = nH2 = 0,025 (mol)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,025.98}{20\%}=12,25\left(g\right)\)