Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng

HB
Xem chi tiết
H24
21 tháng 6 2022 lúc 15:27

Áp dụng ptr cân bằng nhiệt cho cả 2 ấm B và C, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}P\cdot t=\left(m'c'+mc\right)\left(t-t''\right)\left(1\right)\\P\cdot t'=\left(m'c'+2mc\right)\left(t-t''\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\Leftrightarrow\dfrac{t}{t'}=\dfrac{\left(m'c'+mc\right)\left(t-t''\right)}{\left(m'c'+2mc\right)\left(t-t''\right)}=\dfrac{0,5\cdot880+4200m}{0,5\cdot880+2m\cdot4200}\)

\(\Rightarrow m=0,052\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
DL
17 tháng 6 2022 lúc 15:07

Gọi Q1 và Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai lần đun, ta có:
Mặt khác, do nhiệt tỏa ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian đun càng lâu thì nhiệt tỏa ra càng lớn. Do đó :\(Q_1=k.t_1;Q_2=k.t_2\) 
Từ đó suy ra:\(k.t_1=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\Delta t\)  
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{2m_1.c_1+m_2.c_2}{m_1.c_1+m_2.c_2}\Rightarrow t_2=19,4\left(phút\right)\)
Vậy nếu dùng bếp trên để đun sôi 2 lít nước trong cùng điều kiện thì sau 19,4 phút nước sôi.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
TM
16 tháng 6 2022 lúc 10:52

Đổi : \(200ml=0,2l=0,2dm^3=0,0002m^3\)

Khối lượng của nước là : \(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=1000.0,0002=0,2\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng cơ thể hấp thụ :

\(Q=mc\Delta t=mc\left(t-t_1\right)=0,2.4200.\left(40-37\right)=2520\left(J\right)\)

ĐS : \(Q=2520J\)

Bình luận (1)
H24
16 tháng 6 2022 lúc 10:53

Nhiệt lượng mà cơ thể hấp thụ được từ nước khi uống 1 cốc nước:

Q = m . c(t1 - t2) = 0,2 . 4200(40 - 37) = 2520J.

Bình luận (0)
TC
16 tháng 6 2022 lúc 10:55

Tóm tắt

`V=200ml => m = 0,2kg`

`t_2 = 37^o C`

`t_1 = 40^o C`

`c = 4200J`/`kg.K`

`______________`

`Q_thu = ?????`

nhiệt lượng mà cơ thể hấp thụ

`Q_thu = m.c.\Delta t `

`<=> Q_thu = 0,2.4200.(40-37)`

`<=> Q_thu = 2520J`

Bình luận (0)
TC
14 tháng 6 2022 lúc 8:38

Tóm tắt :

`m=3kg`

`c=380J`/`kg.K`

`t_2 = 80^o C`

`t_1 = 25^o C`

`___________`

`Q=?????`

GIẢI

Nhiệt lượng cần truyền là

`Q=m.c.(t_2 - t_1 ) = 3 . 380.(80-25) = 62700J`

Bình luận (0)
H24
14 tháng 6 2022 lúc 8:15

330kJ = 330 000J

1h = 3600s

P = A/t = 330 000/3600 = 275/3 (W)

Bình luận (0)
H24
14 tháng 6 2022 lúc 8:16

Đổi `330 kJ=330 000 J`

       `1 h=3600 s`

Công suất của máy cơ đó là: `\mathcal P=A/t=330000/3600~~91,67(W)`

Bình luận (0)
TC
14 tháng 6 2022 lúc 8:49

Tóm tắt : 

`A=330kJ = 330000J`

`t=1h=60p=3600s`

`________________`

`P=`??????`

Công suất của máy cơ đó 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{330000}{3600}=91,\left(6\right)W\)

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
H24
30 tháng 5 2022 lúc 10:56

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

` Q_{toả} = Q_{thu} ` 

` \Leftrightarrow m_1c_1 \Delta t = m_2c_2 \Delta t `

` \Leftrightarrow m_1.4200(90-36) = 8.4200 (36-22) `

` \Leftrightarrow m_1. 226800 = 470400 `

` \Rightarrow m_1 = \dfrac{470400}{226800} \approx 2kg `

Bình luận (2)
TV
Xem chi tiết
H24
27 tháng 5 2022 lúc 19:59

a) Nhiệt lượng thu vào của thanh nhôm : 

  \(Q_{nhôm}=m.c.\Delta t=0,4.880.\left(75-25\right)=17600\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng thu vào của thanh đồng :

  \(Q_{đồng}=m.c.\Delta t=0,6.380.\left(75-25\right)=11400\left(J\right)\)

c) Nhôm vì nhiệt lượng thu vào của thanh nhôm là 17600 J > 11400J của đồng

Nhiều hơn : 17600  -  11400  =6200 (J)

Bình luận (4)
H24
Xem chi tiết
NG
24 tháng 5 2022 lúc 21:22

Câu 2.

a)Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất.

    \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{10}{40}=0,25h=15phút\)

b)Vận tốc trung bình người đó trên cả quãng đường:

   \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+48}{0,25+\dfrac{45}{60}}=58\)km/h

Bình luận (0)
H24
24 tháng 5 2022 lúc 21:07

meow meow =3

 

Bình luận (2)
TP
Xem chi tiết
VH
23 tháng 5 2022 lúc 21:58

tham khảo

 

undefined

Bình luận (0)
KJ
Xem chi tiết
TM
18 tháng 5 2022 lúc 8:30

\(Q_{Cu}=m_{Cu}.c_{Cu}.\Delta t=2,4.380.\left(100-35\right)=59280\left(J\right)\)

\(Q_{H_2O}=m_{H_2O}.c_{H_2O}.\Delta t=2,5.4200.\left(100-35\right)=682500\left(J\right)\)

\(Q=Q_{Cu}+Q_{H_2O}=59280+682500=741780\left(J\right)\)

Bình luận (0)