đốt cháy hoàn toàn 0.6g chất X thu được 0.88g CO2 và 0.36g H2O, thể tích hơi của 0.6g chất X bằng thể tích của 0.32g khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn xác định phương trình của X
đốt cháy hoàn toàn 0.6g chất X thu được 0.88g CO2 và 0.36g H2O, thể tích hơi của 0.6g chất X bằng thể tích của 0.32g khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn xác định phương trình của X
Theo BTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=\dfrac{0,88}{44}=0,02\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{0,36}{18}=0,04\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{0,6-0,02.12-0,04}{18}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(n_C:n_H:n_O=0,02:0,04:0,02=1:2:1\)
=> X có dạng \(\left(CH_2O\right)_n\)
Mà \(M_X=\dfrac{0,6}{\dfrac{0,32}{32}}=60\left(g/mol\right)\)
=> \(n=\dfrac{60}{30}=2\left(T/m\right)\)
=> X là `C_2H_4O_2`
phân tử nước là hợp chất phân cực hay không phân cực. Đặc diểm nào lai tích chất đặc biệt của nước?
Hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO2 (đktc) vào 100ml dd NaOH 3M , sau phản ứng thu đc dd X có chứa 23g chất tan . Giá trị V là
$2NaOH + SO_2 \to Na_2SO_3 + H_2O$
$NaOH + SO_2 \to NaHSO_3$
Gọi $n_{Na_2SO_3} = a(mol) ; n_{NaHSO_3} = b(mol)$
Ta có :
$n_{NaOH} = 2a + b = 0,1.3 = 0,3(mol)$
$m_{chất\ tan} = 126a + 104b = 23(gam)$
Suy ra: a = b = 0,1 mol
$n_{SO_2} = a + b = 0,2(mol)$
$V = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
oxi hoá hoàn toàn 7,4 chắc hữu cơ X Ta thu được 6,72 khí C O2 điều kiện tiêu chuẩn và 5,4g h2o biết cùng điều kiện thì thể tích hởi của 7,4g X có cùng thể tích với 3,2 g khí o2
Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO2 (đkc) vào 150 ml dung dịch KOH 1M . Tính khối lượng của nhưng chất có trong dd tan thành
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) KOH dư, tạo muối trung hoà
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{K_2CO_3}=0,05\left(mol\right)=n_{KOH\left(dư\right)}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{K_2CO_3}=0,05\cdot138=6,9\left(g\right)\\m_{KOH}=0,05\cdot56=2,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{6,6}{44} = 0,15(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2. \dfrac{3,6}{18} = 0,4(mol)\\ n_O = \dfrac{3-0,15.12-0,4.1}{16} = 0,05(mol)\\ n_X = \dfrac{3}{60} = 0,05(mol)\)
Suy ra:
Số nguyên tử Cacbon = \( \dfrac{n_C}{n_X} = \dfrac{0,15}{0,05} = 3\)
Số nguyên tử Hidro = \( \dfrac{n_H}{n_X} = \dfrac{0,4}{0,05} = 8\)
Số nguyên tử Oxi = \( \dfrac{n_O}{n_X} = \dfrac{0,05}{0,05} = 1\)
Vậy CTHH của X : C3H8O
Giả sử CTĐGN của A là CxHyOz
ta có x : y : z = \(\dfrac{mC}{12}\):\(\dfrac{mH}{1}\):\(\dfrac{mO}{16}\)= 0,375 : 0,75 : 0,25 = 3 : 6 : 2
=> CTĐGN của A là C3H6O2 và CTPT của A là (C3H6O2)n
1 lít hơi A có cân nặng 3,304 gam
=> 3,304 gam A có số mol = \(\dfrac{1}{22,4}\)mol ,
<=> MA = \(\dfrac{3,304.22,4}{1}\)g/mol
<=> (12.3 + 6 +16.2).n = 74 => n =1 và A có CTPT là C3H6O2
A + O2 --> CO2 + H2O
nCO2 = \(\dfrac{13,2}{44}\)= 0,3 mol = nC
nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol => nH = 0,3 .2 = 0,6 mol
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Áp dụng định luật BTKL : mA + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mA = 13,2 + 5,4 - 0,3.32 = 9 gam
mC + mH = 0,3.12 + 0,6 = 4,2 < 9
=> Trong A có C ; H và O
mO = mA - mC - mH = 4,8 gam
%mC = \(\dfrac{0,3.12}{9}\).100% = 40% %mH = \(\dfrac{0,6}{9}\).100% = 6,67%
=>%mO = 100 - 40 - 6,67 = 53,33%
b) nO = \(\dfrac{4,8}{16}\)= 0,3 mol
Gọi CTĐGN của A là CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 1:2:1
=> CTPT của A có dạng (CH2O)n
MA = 1,0345.29 = 30 g/mol
=> n = 1 và CTPT của A là CH2O
Bài 2 :
nC = nCO2 = \(\dfrac{3,52}{44}\)= 0,08 mol ; nN = 2nN2 = \(\dfrac{0,448.2}{22,4}\)= 0,04 mol
nH = 2nH2O = 0,2 mol
Gọi CTĐGN của A là CxHyNt
=> x : y : t = nC : nH : nN = 2 : 5 : 1
CTPT của A có dạng (C2H5N)n
mà 1,29 gam A có thể tích = 0,96 gam oxi ở cùng đk
=> 1,29 gam A có số mol = 0,96 gam oxi ở cùng đk = \(\dfrac{0,96}{32}\)=0,03 mol
=> MA = \(\dfrac{1,29}{0,03}\)= 43 g/mol
=> (12.2 + 5 + 14)n = 43 <=> n = 1 và A có CTPT là C2H5N