Bài 22 : Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) (tiếp theo)

MN
11 tháng 4 2021 lúc 21:11

Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
H24
11 tháng 4 2021 lúc 21:12

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
DX
11 tháng 4 2021 lúc 21:12

Từ "Vạn" nghĩa là nhiều, từ "Xuân" nghĩ là mùa xuân. Lý Bí đặt tên cho nước như vậy là vì muốn thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
AL
10 tháng 4 2021 lúc 18:40

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo:

- Cuộc kháng chiến được nhân dân ủng hộ, hưởng ứng.

- Biết tận dụng ưu thế của căn cứ Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và xây dựng lực lượng.

- Quân Lương gặp nhiều khó khăn, tổn thất và chán nản, luôn bị động trong chiến đấu.

- Nghĩa quân biết chớp thời cơ khi nhà Lương có loạn,khiến Trần Bá Tiên phải bỏ về nước.

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
DH
10 tháng 4 2021 lúc 18:01

Từ "Vạn Xuân" : một vạn mùa xuân

Từ này đặt tên cho đất nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (1)
H24
10 tháng 4 2021 lúc 18:30

))]

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 4 2021 lúc 21:19

 Sau khi dành lại độc lập, Lý Bí đã làm gì? TL: Sau khi giành lại độc lập, Lí Bí lên ngôi hoàng đế( Lý Nam Đế ). Đặt tên nc là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch, đặt niên hiệu là Thiên Đức, thành lập triều đình với hai ban Văn và Võ.

 Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
MN
8 tháng 4 2021 lúc 21:19

Những việc làm của Lý Bí sau khi thắng lợi có ý nghĩa là:

- Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không phải xưng vương.

- Xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch thể hiện đất nước ta là nước độc lập, tự chủ, có giang sơn, bờ cõi riêng.

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn. - Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
NL
9 tháng 4 2021 lúc 13:54
Sau khi dành lại độc lậpLý Bí đã làm gì?TL: Sau khi giành lại độc lập, Lí  lên ngôi hoàng đế(  Nam Đế ). Đặt tên nc là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch, đặt niên hiệu là Thiên Đức, thành lập triều đình với hai ban Văn và Võ. Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:

- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn. - Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
NP
5 tháng 4 2021 lúc 20:38

Lý Phật Tử lên ngôi vua

 

 

 

Bình luận (0)
TM
5 tháng 4 2021 lúc 20:38

Lý Phật Tử lên ngôi vua

Bình luận (0)
NH
5 tháng 4 2021 lúc 20:42

Lý Phật Tử lên ngôi

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24
23 tháng 3 2021 lúc 22:00

Trải qua hơn một nghìn năm Bắc thuộc, người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên vì:

Trường học được mở nhưng chỉ con cháu của các gia đình ở tầng lớp trên mới có đủ điều kiện đi học các trường tiếng Hán, còn lại những gia đình lao động bình thường thì không được đi học nên vẫn giữ được tiếng nói của tổ tiên.Bộ máy cai trị của nhà Hán chỉ đến cấp huyện, còn tại làng xã vẫn do người Việt đứng đầu => thành trì vững chắc bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộcTiếng nói, phong tục, tập quán của người Việt đã được hình thành từ lâu, có bản sắc dân tộc và sức sống mãnh liệtNhân dân ta tích cực bảo vệ các giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc dù bị người Hán tìm mọi cách tiêu diệt.
Bình luận (0)
H24
23 tháng 3 2021 lúc 22:00

* Những phong tục , tín ngưỡng mà nhân dân ta vẫn còn giữ đc là :

- Xăm mình

- Ăn trầu

- Nhuộm răng

- Làm bánh vào ngày Tết

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DH
19 tháng 3 2021 lúc 14:22

Lý Bí đặt tên nc là vạn xuân vì ông ấy muốn nước mãi mãi hòa bình và ko có chiến tranh.(ý nghĩa) Cầu mong cho nc đc hòa bình

sai sót j bảo mik để mik sửa lại nhé

Bình luận (0)
NC
19 tháng 3 2021 lúc 16:08

Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn.

- Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.

 

Bình luận (0)
TV
19 tháng 3 2021 lúc 19:06

vì ông ấy muốn bình yên mãi mãi

Bình luận (0)
H24
17 tháng 3 2021 lúc 20:52

câu hỏi là gì bạn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TS
14 tháng 5 2018 lúc 8:04

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo :
- Nhân dân ủng hộ.
- Biết tận dụng vị trí, địa hình Dạ Trạch để xảy dựng căn cứ. phát triển lực lượng và tiến hành cách đánh du kích...

- Triệu quang phục là người tài giỏi và đội quân có nhiều nhân tài.

Nguyên nhân quang trọng là sự ủng hộ của nhân dân

Bình luận (0)
NU
8 tháng 3 2022 lúc 11:07

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo :
Nguyên nhân quang trọng là sự ủng hộ của nhân dân

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
VH
5 tháng 3 2017 lúc 13:29
- Sau khi đánh tan quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua, xưng là Triệu Việt Vương, tổ chức lại chính quyền. - Năm 571, Lý Phật Tử cướp ngôi vua Triệu Việt Vương, lên ngôi vua xưng là hậu Lý Nam Đế. - Năm 603, 10 vạn quân Tuỳ tấn công nước Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt về Trung Quốc. => Nước Vạn Xuân cũng kết thúc từ sự kiện đó.
Bình luận (0)
HT
5 tháng 3 2017 lúc 13:55

Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền. 20 năm sau, Lý Phật TỬ từ phía nam kéo quân về cướp ngôi. Lý Phật Tử lên làm vua, sử cũ gọi là Hậu Lý Nam Đế.
Vua Tuỳ đòi Lý Phật Tử phải sang chầu, nhưng Lý Phật Tử thoái thác không đi.
Lý Phật Tử cho tăng thêm quân ở những thành trọng yếu như Long Biên (Bắc Ninh), Ô Diên (Hà Nội), còn mình thì cầm quân giữ thành ở cổ Loa (Hà Nội).
Năm 603, mười vạn quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân. Lý Phật Tử bị vây hãm ở Cô Loa, rồi bị bắt giải về Trung Quốc.

Bình luận (0)
VP
5 tháng 3 2017 lúc 19:49

- Triệu Quang Phục ( Triệu Việt Vương ) làm vua được 20 năm ( 550 - 570 )

- Đến năm 571 , Lý Phật Tử cướp ngôi gọi là Hậu Lý Nam Đế .

- Năm 603 , nhà Tuỳ mang 10 vạn quân sang tấn công . Lý Phật Tử bị bao vây ở Cổ Loa , bị bắt giải về Trung Quốc , nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Tuỳ .

Bình luận (0)