“Đội quân tóc dài” ra đời trong cuộc đấu tranh chống chiến lược
A. “Chiến tranh đơn phương”.
B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
“Đội quân tóc dài” ra đời trong cuộc đấu tranh chống chiến lược
A. “Chiến tranh đơn phương”.
B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Câu 18. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất
A. yêu cầu về quyền lợi kinh tế, chính trị của nông dân.
B. nhằm củng cố khối liên minh công - nông.
C. nhằm mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
D. khẩu hiệu “người cày có ruộng” đã trở thành hiện thực.
Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phải là thắng lợi của miền Bắc trong cải cách ruộng đất
A. đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn.
B. đưa khẩu hiệu”người cày có ruộng” thành hiện thực.
C. củng cố tăng cường khối liên minh công-nông.
D. đưa nông dân vào các hợp tác xã nông nghiệp.
Câu 14. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương là
A. tiến hành cách mạng ruộng đất.
B. tiến hành kháng chiến chống Pháp.
C. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. tiếp tục cuộc cách mạng dân chủ nhân dân,chống Mĩ - Diệm.
Câu 15. Chủ trương cải cách ruộng đất ở miền Bắc từ 1954- 1956 được Đảng và chính phủ đưa ra khi
A. đất nước ta hoàn toàn giải phóng.
B. miền Bắc được giải phóng.
C. miền Nam được giải phóng.
D. đất nước đang trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Câu 14. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương là
A. tiến hành cách mạng ruộng đất.
B. tiến hành kháng chiến chống Pháp.
C. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. tiếp tục cuộc cách mạng dân chủ nhân dân,chống Mĩ - Diệm.
Câu 15. Chủ trương cải cách ruộng đất ở miền Bắc từ 1954- 1956 được Đảng và chính phủ đưa ra khi
A. đất nước ta hoàn toàn giải phóng.
B. miền Bắc được giải phóng.
C. miền Nam được giải phóng.
D. đất nước đang trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
12/ Để biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới,thành căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á, Mĩ đã làm gì?
A. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả của chiến tranh.
B. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ -ne-vơ mà Pháp chưa thi hành.
C. viện trợ cho Pháp để kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương .
D. dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
13/ Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương là
A. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. tiến hành đấu tranh chống lại Mĩ - Diệm.
12/ Để biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới,thành căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á, Mĩ đã làm gì?
A. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả của chiến tranh.
B. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ -ne-vơ mà Pháp chưa thi hành.
C. viện trợ cho Pháp để kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương .
D. dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
13/ Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương là
A. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. tiến hành đấu tranh chống lại Mĩ - Diệm.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nhiệm vụ cách mạng của 2 miền Nam-Bắc sau Hiệp định Giơ -ne-vơ
A. đất nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
B. miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất.
C. miền Bắc tiến hành hàn gắn vết thương, khôi phục kinh tế.
D. miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân
Em có nhận xét gì về chính quyền Sài Gòn sau phong trào Đồng Khởi. Giúp em với ạ, em cảm ơn
Phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre đã đi vào lịch sử truyền thống cách mạng Việt Nam, được nhân dân cả nước và một số nước trên thế giới biết đến; được xem là một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu son chói lọi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Mốc son lịch sử mà quá trình phong trào Đồng khởi Bến Tre làm nên, khi nhìn lại và đánh giá về nó, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Quân đội đã viết và nói: ... "Nhân dân miền Nam đã vùng lên như triều dâng thác đổ, đã chuyển sang thế tiến công với phong trào "Đồng Khởi" mở đầu từ Bến Tre, thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng để lãnh đạo cuộc đấu tranh cho đến thắng lợi hoàn toàn. Bước đầu vào đầu những năm sáu mươi, cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân ta nhằm đánh đổ chính quyền tay sai Mỹ và thống nhất đất nước đã khiến bọn xâm lược Mỹ phải thú nhận: "Việt Nam là nơi duy nhất trên thế giới mà chính quyền Mỹ phải đương đầu với một cố gắng phát triển rất tốt của Cộng sản nhằm lật đổ một chính phủ thân phương Tây"".
Ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc 2/1/1963? Em có nhận xét gì về chính quyền Sài Gòn sau phong trào Đồng Khởi?
giúp em với ạ. Em cảm ơn nhiều
ý nghĩa: đập tan chiến lược "chiến tranh đặc biệt" mà Mỹ đã đề ra
1/ nguyên nhân chủ quan dong vai trò quyết định với thắng lợi cuộc kháng chiến (1954-1975) 2/ Việt Nam phải tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thông nhất đất nước sau 1975 3/ thắng lợi quan sự dan Việt Nam trong chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) của mỹ là bước ngoặc
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
a) Bối cảnh lịch sử
Cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị thất bại, Mỹ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965).
b) Âm mưu
- Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội Sài gòn, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ, nhằm chống lại phong trào cách mạng của nhân dân ta.
- Âm mưu cơ bản: “Dùng người Việt đánh người Việt”.
c) Thủ đoạn
- Đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo, bình định miền Nam trong 18 tháng.
- Tăng viện trợ quân sự cho Diệm, tăng cường cố vấn Mỹ và lực lượng quân đội Sài Gòn.
- Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”, trang bị hiện đại, sử dụng phổ biến các chiến thuật mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. (“Ấp chiến lược” được Mĩ và Ngụy coi như “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt”).
- Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở miền Nam (MACV), trực tiếp chỉ đạo quân đội Sài Gòn.
- Mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
Nhận xét : Đây là chiến lược độc ác và tàn bạo của Mĩ.
sự kiện 'vịnh bắc bộ' trùng với chiến dịch chiến tranh nào ở việt nam