tại sao nói: " cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968 đã mở ra một bước ngoặt lớn cho cách mạng miền Nam"
tại sao nói: " cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968 đã mở ra một bước ngoặt lớn cho cách mạng miền Nam"
- Thay đổi tâm lý: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968 là một chiến dịch bất ngờ từ phía quân ta khiến quân đội Mỹ và chính quyền miền Nam không kịp trở tay. Sự đột phá này gây sốc tâm lý cho VNCH và Mĩ, giúp thay đổi quan điểm của nhiều người dân miền Nam về cuộc chiến tranh và chính quyền miền Nam.
- Tăng sức mạnh cho quân ta : Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968 đã cho thấy rằng quân ta có khả năng đánh các cuộc tấn công lớn và gây thiệt hại lớn cho quân đội Mỹ và VNCH. Điều này đã tạo tiếp thêm lòng tin và sự tin tưởng vào khả năng chiến đấu của quân ta trong cả miền Bắc và miền Nam.
- Thay đổi chiến lược chính trị: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968 đã khiến chính quyền VNCH và quân đội Mỹ nhận thấy rằng chiến lược của quân ta là một mối đe dọa lớn. Điều này đã thúc đẩy việc tăng cường chiến dịch quân sự và cải thiện hàng rào phòng thủ xung quanh các thành phố và cơ sở quan trọng trong miền Nam.
- Ảnh hưởng đến ý thức công chúng: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968 đã được phản ánh mạnh mẽ trong các phương tiện truyền thông, nhất là qua hình ảnh Tết Mậu Thân trên truyền hình. Những hình ảnh về cuộc chiến tranh và tình hình khốc liệt trong miền Nam đã gây sự sốc và tác động mạnh mẽ đến ý thức công chúng Mỹ và quốc tế, thay đổi quan điểm về cuộc chiến và nhu cầu kết thúc chiến tranh.
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm: A: tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam. B: tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam. C: giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam. D: bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt.”
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm:
A: tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.
B: tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.
C: giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.
D: bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt.”
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm?
A. Tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.
B. Tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.
C. Giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.
D. Bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
Câu 36. Trận “Điện Biên Phủ trên không” là kết quả của chiến thắng lịch sử nào của quân dân ta ?
A. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ ở miền Bắc.
B. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ ở miền Bắc.
C. Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mĩ ra miền Bắc.
D. Đánh bại hai lần chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc.
C. Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mĩ ra miền Bắc.
Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 là gì?
A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.
C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.
D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia.
Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận "Điện Biên Phủ trên không" là buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.
ĐÁP ÁN C
Câu 30. Từ ngày 24 đến 25/4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp nhằm mục đích gì?
A. Vạch trần âm mưu “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
B. Bắt tay nhau cùng kháng chiến chống Mĩ.
C. Biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩ của 3 nước Đông Dương.
D. Xây dựng căn cứ địa kháng chiến của nhân dân 3 nước Đông Dương.
Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 là gì?
A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.
C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.
D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia.
Câu 27. Mĩ thực hiện “Việt Nam hóa chiến tranh” là nhằm
A. từng bước thoát khỏi cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
B. tạo điều kiện phát huy vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường.
C. tận dụng xương máu người Việt Nam, rút dần quân Mĩ về nước.
D. tập trung toàn lực lượng quân Mĩ xâm lược lào và campuchia.
Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 là gì?
A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.
C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.
D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia.
Câu 27. Mĩ thực hiện “Việt Nam hóa chiến tranh” là nhằm
A. từng bước thoát khỏi cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
B. tạo điều kiện phát huy vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường.
C. tận dụng xương máu người Việt Nam, rút dần quân Mĩ về nước.
D. tập trung toàn lực lượng quân Mĩ xâm lược lào và campuchia.
Câu 24. Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận trong Hiệp định Pari 1973 là
A. quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng.
B. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam.
C. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
D. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của miền Nam Việt Nam.
Câu 19. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng
A. là lực lượng chủ chốt để chống lực lượng cách mạng ở miền Nam Việt Nam.
B. hỗ trợ quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.
C. là lực lượng chủ chốt thực hiện chiến lước “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. như lực lượng xung kích để mở rộng xâm lược Lào và Campuchia.
tham khảo
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Camphuchia (1970), tăng cường chiến tranh Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
d nhé
Trong chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh ", lực lượng quân đội Mỹ có vai trò A. Tham gia chiến đấu cùng với quân đội Sài Gòn B. Quân đội Mỹ là chủ yếu C. Phối hợp hỏa lực không quân D. Cố vấn và chỉ huy
Trong chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh ", lực lượng quân đội Mỹ có vai trò
A. Tham gia chiến đấu cùng với quân đội Sài Gòn
B. Quân đội Mỹ là chủ yếu
C. Phối hợp hỏa lực không quân
D. Cố vấn và chỉ huy
tại sao nói hiệp định pari tạo thời cơ thuận lợi để nước ta tiến lên giải phóng miền nam