lấy ví dụ về hành vi không tôn trọng tài sản nhà nước
lấy ví dụ về hành vi không tôn trọng tài sản nhà nước
- Sử dụng tài sản nhà nước vào lợi ích cá nhân
- Sử dụng tài sản nhà nước một cách bất hợp pháp
- Xâm phạm, phá hoại tài sản nhà nước
- Vứt rác nơi công cộng
- Dùng lãng phí và tìm cách đưa tài sản nhà nước trở thành của mình
Sử dụng tài sản của nhà nước vào mục đích cá nhân
Vứt rác bừa bãi nơi công cộng
Xâm phạm, phái hoại tài sản của nhà nước
Sử dụng tài sản của nhà nước lãng phí và không đúng mục đích
Sử dụng tài sản của nhà nước vào mục đích cá nhân
Vứt rác bừa bãi nơi công cộng
Xâm phạm, phái hoại tài sản của nhà nước
Sử dụng tài sản của nhà nước lãng phí và không đúng mục đích
Câu 1: Hành vi không giữ chữ tín
A. Luôn đến hẹn đúng giờ
B là ngôi sao hàng đầu thường đến trễ các buổi diễn
C. Luôn hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn
D. Luôn giữ đúng lời hứa với mọi người
Câu 1: Hành vi không giữ chữ tín
A. Luôn đến hẹn đúng giờ
B.là ngôi sao hàng đầu thường đến trễ các buổi diễn
C. Luôn hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn
D. Luôn giữ đúng lời hứa với mọi người
Câu 1: Hành vi không giữ chữ tín
A. Luôn đến hẹn đúng giờ
B là ngôi sao hàng đầu thường đến trễ các buổi diễn
C. Luôn hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn
D. Luôn giữ đúng lời hứa với mọi người
Em hiểu thế nào là liêm khiết? Hãy sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính liêm khiết.
Liêm khiết là phẩm chất đạo đức, thể hiện lối sống trong sạch,không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết:
Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư .Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo .Cây ngay ko sợ chết đứng .Đói cho sạch, rách cho thơmCần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư .
Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo .
Cây ngay ko sợ chết đứng .
Đói cho sạch, rách cho thơm.
Liêm khiết là phẩm chất đạo đức, thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết:
Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo
Cây ngay ko sợ chết đứng
Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu 1: Pháp luật nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân và ……
A. nhân dân lao động.
B. giai cấp công nhân.
C. giai cấp cầm quyền.
D. giai cấp tiến bộ
Câu 2: Pháp luật do nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của ……
A. giai cấp công nhân.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. đa số nhân dân lao động.
D. giai cấp nông dân.
Câu 3: Pháp luật là phương tiện, công cụ để nhà nước
A. quản lí xã hội.
B. quản lí công dân.
C. bảo vệ các công dân.
D. bảo vệ các giai cấp.
Câu 4: Phương pháp và công cụ giúp nhà nước quản lí xã hội một cách hiệu quả nhất là
A. giáo dục.
B. pháp luật.
C. đạo đức.
D. kế hoạch.
Câu 5: Vai trò nào sau đây không phải là của pháp luật?
A. Công cụ để quản lí nhà nước.
B. Giữ vững an ninh chính trị.
C. Phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
D. Chăm lo đời sống tinh thần của nhân dân.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính thống nhất.
C. Tính bắt buộc.
D. Tính xác định chặt chẽ.
Câu 7: Pháp luật là hệ thống các …… do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của Nhà nước.
A. quy tắc.
B. quy tắc xử sự.
C. quy tắc xử sự chung.
D. quy định.
Câu 8: Pháp luật mang tính …… vì pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của Nhà nước.
A. mệnh lệnh
B. chặt chẽ
C. quy phạm phổ biến
D. bắt buộc
Câu 9: Pháp luật nước ta thể hiện ý chí của giai cấp …… và nhân dân lao động, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
A. công nhân
B. nông dân
C. trí thức
D. công chức
Câu 10: Tính bắt buộc của pháp luật thể hiện ở chỗ ai cũng phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định. Đúng hay Sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | A | C | A | B | D | B | C | D | A | A |
1.A
2.C
3.A
4.B
5.D
6.B
7.C
8.D
9.A
10.A
ai là người làm vẽ lá cờ việt nam?
-Đó là ông Nguyễn Hữu Tiến (1901–1941), tên khai sinh Trương Xuân Trinh, còn gọi là "Thầy giáo Hoài" hay "Hải Đông", Xứ ủy viên Nam Kỳ là nhà cách mạng và là Đảng viên cộng sản Việt Nam. Ông được cho là là tác giả của mẫu Quốc kỳ Việt Nam.
huy rất thường xuyên vi phạm nề nếp của lớp ngồi trong lớp không chú ý nghe giảng, vi phạm đồng phục .hôm qua vì muốn đến Trường nhanh do Huy ngủ dậy muộn huy đã lấy xe máy của bố mình để đến trường
a. Hãy xác định các hành vi vi phạm của Huy
b. ai sẽ xử lý các hành vi vi phạm đó?
c.từ đó em rút ra cho mình bài học gì?
*Hành vi của huy là
- Ko chăm chỉ họ c tập
- Ko lm theo nội quy nhà trường
- chưa đến tuổi lái xe máy
- Lấy đồ người khác ko xin phép
* Người xử lí là
-Thầy cô
- Cha mẹ huy
- Công an
* em rút ra bài học là
Phải chăm chỉ học tâp
làm theo quy định nhà trường
ko lái xe mô tô, xe gắn máy
Đây là ý kiến riêng của mình nếu đúng like nhe
giúp mk với?câu 2 thôi
các cậu giúp mk với
Hãy chứng minh nhận định: Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải tôn trọng người khác
Bạn có biết rằng có rất nhiều sai lầm trong cách cư xử, thói quen cũng như hành động hàng ngày của bạn khiến giá trị của bạn mất đi, thậm chí bị người khác coi thường không?
Tôn trọng người đối diện là một trong những quy tắc ứng xử cơ bản nhất mà ai cũng phải biết, tuy nhiên vì nhiều lý do, không phải ai cũng làm được điều đấy. Nguyên nhân phần lớn là do người đó thiếu lịch sự hay không biết cách ứng xử, nhưng trong nhiều trường hợp, nguyên nhân thực tế lại nằm ở phía bạn cơ.
Bạn biết chứ, có những sai lầm trong cách cư xử, hành động cũng như thói quen của bạn không chỉ làm hạ thấp bản thân bạn mà còn khiến người khác cảm thấy không tôn trọng, thậm chí là coi thường bạn. Hãy xem hành động đó là gì và thay đổi ngay từ hôm nay nhé!
Tự hy sinh mình vô íchHãy nhớ rằng bạn cũng có tự tôn và giới hạn riêng của bạn. Khi người khác động chạm đến bạn, nếu bạn khó chịu nhưng cứ nhẫn nhịn, người khác sẽ tiếp tục xúc phạm bạn hết lần này đến lần khác mà thôi. Đừng sợ phải nói ra điều mình không thích, bạn không thể sống mà làm vừa lòng hết tất cả mọi người đâu, chưa kể tự hy sinh mình như thế cũng đâu đồng nghĩa với việc người khác sẽ quan tâm và để ý?
Thiếu tôn trọng bản thânTại sao phải chịu đựng một người luôn thô lỗ và chẳng coi bạn ra gì? Nếu một ai đó cư xử theo kiểu họ chẳng quan tâm gì đến cảm nhận của bạn, điều đó có nghĩa họ thực sự nghĩ thế đấy. Đừng kiếm cớ thay cho họ nữa. Tôn trọng bản thân mình một chút đi!
Lúc nào cũng mong muốn nhận được sự chấp nhận của người khácĐừng chờ đợi những lời khen ngợi, khích lệ của người khác nữa. Bạn không cần bất kì ai công nhận bạn là người thế này thế kia, trong khi bạn thực sự là một người như vậy. Cũng đừng sợ bị phán xét, đánh giá. Người ta luôn có cớ để bình phẩm bạn, bất kể bạn làm gì, vì bất kì lí do gì. Ý kiến của bạn mới là quan trọng nhất, luôn luôn là như vậy!
Luôn đổ lỗi cho bản thân, cho rằng mình là nguồn cơn của mọi vấn đềTại sao bạn lúc nào cũng tự động cho rằng người khác luôn đúng còn bạn sai nhỉ? Tại sao bạn lại phải chịu trách nhiệm cho mọi việc xảy ra xung quanh bạn? Sẽ không ai biết ơn bạn vì điều đó đâu, mà họ sẽ chỉ biết lợi dụng bạn, đẩy bạn vào khó khăn để họ có thể thoải mái mà thôi. Một khi chuyện đã rồi, tìm xem ai là người sai không còn là việc quan trọng nhất nữa đâu, thay vào đó hãy cùng hợp tác để tìm cách giải quyết vấn đề!
Khoe khoang, khoác lác, "nổ" quá mứcTự tin vào bản thân mình là tốt nhưng cái gì quá cũng không tốt, tự tin quá mức sẽ biến thành tự đại. Trong một mối quan hệ, bạn chỉ cần thể hiện vừa đủ, chỉ cần là chính bạn vậy là đủ. Một khi bạn có giá trị của chính mình, bạn không cần chứng mình điều đó cho ai nữa cả.
Sợ từ chốiĐừng sợ nói câu từ chối, bởi những người cố tình làm khó bạn cũng chẳng phải người tốt gì cả. Hãy nhớ nhé, với chuyện nói câu từ chối, càng đơn giản càng tốt. Rõ ràng là người ta nhờ bạn giúp đỡ, bạn không làm được, lại không biết cách từ chối, cứ giải thích đi giải thích lại, tới cuối cùng lại khiến bản thân có cảm giác mắc nợ người ta. Giúp được thì giúp, không giúp được thì từ chối. Biết cách nói câu từ chối, mới có thể sống thoải mái.
Không quan tâm đến cảm nhận, sở thích của bản thânCó thể bạn đã quen với việc điều chỉnh thói quen của bản thân, tự kiềm chế cảm xúc của mình để làm người khác vui đến mức quên mất luôn bản thân mình thực sự muốn gì. Ôi, sống thế mệt mỏi lắm, mà thế là không công bằng với chính bạn nữa. Hãy thử nghe theo cảm xúc của bạn dù chỉ một lần thôi, đừng sợ làm phật lòng người khác!
Không có giới hạn cho những hành vi bản thân có thể chấp nhận đượcBạn chỉ là một người bình thường thôi, không phải sắt đá hay thứ gì để có thể nhẫn nhịn, chịu đựng tổn thương hết lần này đến lần khác. Bạn cho rằng tha thứ cho người khác sẽ khiến bạn dễ chịu nhưng rồi lâu dần nó sẽ trở thành gánh nặng đè bẹp bạn đấy. Bạn cần xác định rõ xem bản thân bạn có thể chấp nhận được những gì, và không chấp nhận được những gì. Một mối quan hệ dù có quan trọng đến đâu thì sự chịu đựng cũng có giới hạn của nó mà thôi. Một người chỉ biết chấp nhận mọi thứ sẽ không được tôn trọng đâu.
Sợ cô đơnChỉ vì cô đơn mà chấp nhận tạm bợ, kiếm bừa một ai đó cho mình là sai lầm rất nhiều người đang vấp phải. Bất kể mối quan hệ ấy khiến bạn buồn bã, tổn thương cả về tinh thần lẫn thể chất, bạn vẫn ép mình phải tiếp tục vì bạn đã quen với nó và vì bạn sợ phải chịu cảnh một mình. Như thế là cực kì ngu ngốc, bạn có biết không? Đến bạn còn không yêu thương bản thân bạn thì bạn còn trông chờ vào ai sẽ làm việc đó nữa đây? Tương lai còn rất dài, rồi bạn nhất định sẽ gặp được một người yêu thương và tôn trọng bạn thật lòng!
Cho rằng phải có hành động cho đi thì mới nhận về tôn trọngBạn không tin rằng sự tôn trọng không nhất định phải là kết quả của hành động hay hành vi. Bạn nghĩ rằng mình nhất định phải làm gì đó cho đối phương thì mới nhận về thứ gì đó tương tự. Đúng là có cho mới có nhận thế nhưng bạn không phải cầu xin sự tôn trọng của bất kì ai cả, đây là một chuyện hiển nhiên mà bất kì người lịch sự nào cũng biết.
Gặp Tùng Sơn sau khi "đập mặt xây lại": Nếu không khùng, không điên thì lấy đâu clip vui cho người ta xem!Là học sinh, em cần làm gì để chấp hành tốt pháp luật ?
-đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy
-không gây mất trật tự an toàn xã hội
-thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân
-không sử dụng các chất kích thích